PV College tổ chức Hội thảo 'Ngành Dầu khí trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội'

Ngày 28/10, Trường Cao đẳng Dầu khí (PV College) đã tổ chức Hội thảo 'Ngành Dầu khí trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội'. Hội thảo có sự tham gia diễn thuyết của GS.TSKH Mai Thanh Tân - nguyên Phó Hiệu trưởng, nguyên Trưởng Khoa Dầu khí và Năng lượng, nguyên Trưởng Bộ môn Địa vật lý Trường Đại học Mỏ - Địa chất.

Phát hiện sốc về cấu trúc ẩn dưới bề mặt Sao Hỏa

Dữ liệu kết hợp từ nhiều tàu thăm dò Sao Hỏa đã tiết lộ những cấu trúc dày đặc, quy mô lớn bên dưới đáy một đại dương cổ.

Phát hiện sốc về cấu trúc ẩn dưới bề mặt Sao Hỏa

Dữ liệu kết hợp từ nhiều tàu thăm dò Sao Hỏa đã tiết lộ những cấu trúc dày đặc, quy mô lớn bên dưới đáy một đại dương cổ.

DiTing - mô hình AI tạo bước ngoặt trong dự báo động đất

Trung Quốc đã phát triển mô hình ngôn ngữ lớn đầu tiên có tên DiTing để khai thác kho dữ liệu giúp dự báo động đất.

Ethiopia phát hiện lớn khí đốt tự nhiên ở vùng Ogaden

Nếu Đông Phi là một trong những khu vực có nhiều phát hiện hydrocarbon nhất trong những năm gần đây, thì Ethiopia đã thể hiện rõ tham vọng phát triển lĩnh vực này để trở thành một trung tâm mới của khu vực.

Mang trái tim đất liền đến với Trường Sa - Kỳ 9: Nhà giàn DKI/2 – thông điệp về tình yêu Tổ quốc

Sau sự kiện 14/3/1988, tại đảo Gạc Ma, Đô đốc Giáp Văn Cương đã đề xuất với Đảng và Nhà nước ta cần phải khẩn trương xây dựng các nhà giàn trên vùng biển phía Đông Nam của Tổ quốc.

NÂNG BƯỚC NGƯỜI LAO ĐỘNG: Người đam mê sáng kiến

28 năm với hạ thủy chân đế giàn khoan, lai dắt, chỉ huy tàu, ông Tô Văn Đức đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học và sáng kiến làm lợi hàng chục triệu USD

Viên gạch đầu tiên xây dựng ngành Dầu khí Việt Nam

Ngày 18/3/1975, từ giếng khoan 61 (GK-61) đặt tại xã Đông Cơ, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đã phát hiện dòng khí đầu tiên. Đây là mốc son quan trọng, mở ra triển vọng to lớn trên hành trình tìm kiếm, khai thác nguồn tài nguyên làm giàu cho đất nước, đồng thời tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển của ngành Dầu khí.

Chuyện ở nhà giàn và tình người giữa biển khơi

DKI/12 (Tư Chính) là một trong những nhà giàn thuộc Tiểu đoàn DKI, Lữ đoàn 171, Vùng 2 Quân chủng Hải quân. Nhìn từ xa, có vẻ chông chênh nhưng lại gần, tận mắt thấy những chân đế, cột thép sơn màu vàng cắm sâu xuống lòng biển, nhà giàn nổi bật giữa biển và trời xanh, lừng lững như cột mốc khổng lồ, với dòng chữ đầy xúc động, tự hào: 'Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Trạm dịch vụ Kinh tế - Khoa học - Kỹ thuật Tư Chính'.

Phát hiện 'rung chuyển' ở hành tinh mà NASA tin chắc có sự sống

Trước khi bị quỷ bụi làm tắt nguồn, robot InSight của NASA đã có phát hiện để đời ở hành tinh láng giềng của Trái Đất.

Guyana mở đấu thầu những lô dầu ngoài khơi mới

Guyana - một quốc gia nhỏ ở Nam Mỹ với dân số 800.000 người, là quốc gia sở hữu trữ lượng dầu thô bình quân đầu người lớn nhất thế giới. Vào hôm 10/12, Tổng thống Irfaan Ali đã tổ chức đợt gọi thầu đầu tiên cho các lô dầu ngoài khơi.

Trung Quốc có phát hiện lớn về khí đá phiến

Tập đoàn Hóa chất và Dầu khí Sinopec (Trung Quốc) đã công bố phát hiện mỏ khí đá phiến đầu tiên ở Trung Quốc, ở lưu vực Tứ Xuyên.

Hy Lạp khởi động dự án thăm dò tìm kiếm khí đốt trên biển

Công ty năng lượng Hy Lạp, HEREMA, thông báo sẽ tiến hành các hoạt động thăm dò địa chấn trên biển nhằm tìm kiếm khí đốt tự nhiên, đồng thời đảm bảo rằng toàn bộ dự án năng lượng sẽ được thực hiện theo nguyên tắc bảo vệ sinh vật biển.

Shell, OQ và TotalEnergies hợp tác thăm dò, phát triển khí đốt tự nhiên ở Oman

Oman đã ký thỏa thuận thăm dò và chia sẻ sản lượng khí đốt với Shell Integrated Gas Oman, TotalEnergies và OQ của Oman để phát triển nguồn khí tự nhiên và condensate.

Bài 4: 'Vọng gác tiền tiêu' giữ vững an ninh quốc phòng

Kinhtedothi – Chữ 'An' thứ tư (an ninh quốc phòng) đã thể hiện rõ được bản lĩnh của người dầu khí, kể cả trong gian khó. Mỗi dấu ấn hoạt động dầu khí của Petrovietnam ngoài khơi đều là những 'vọng gác tiền tiêu' khẳng định chủ quyền của đất nước.

Nam Phi tái cho phép Shell thăm dò địa chấn

Sau khi bị tòa án đình chỉ, Shell sẽ có thể tiếp tục các hoạt động thăm dò địa chấn của mình trên Bờ biển Wild Coast.

Nam Phi đình chỉ chương trình thăm dò địa chấn của Shell

Một dự án của tập đoàn Shell nhằm tìm kiếm dầu và khí đốt ngoài khơi bờ biển Nam Phi vừa bị tòa án đình chỉ.

Những con tàu mang theo khát vọng

Câu chuyện của 'đội quân' dầu khí tiến ra biển lớn giữa thập niên 70 của thế kỷ trước đã đánh dấu một cuộc trường chinh, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử ngành dầu khí. Lịch sử đã đặt trên vai những con người ấy sứ mệnh tìm dầu để làm giàu cho Tổ quốc. Trong cuộc hành trình trường chinh này không thể không nhắc đến những con tàu mang quốc tịch Việt Nam, mang theo khát vọng chinh phục đại dương.

Nhớ về những ngày học tập ở nước Nga (Kỳ II)

Niên khóa 1959-60, chương trình học năm thứ tư đi sâu vào các chuyên môn hẹp, chuẩn bị cho nghề nghiệp ra trường, đó là các môn Thăm dò Địa chấn. Lần này được đi thực tập ở Liên đoàn Địa vật lý Astrakhan trên bờ biển Caspian.

Hy Lạp sắm hàng loạt tàu chiến trong khi Thổ Nhĩ Kỳ ráo riết 'săn' máy bay chiến đấu

Hy Lạp đã ký một biên bản ghi nhớ với Hà Lan mua thêm 8 tàu chiến, động thái mới nhất của Athens trong nỗ lực tăng cường năng lực chiến đấu trên biển.

Impact Oil & Gas bán 50% cổ phần tại các lô ngoài khơi Nam Phi cho Shell

Impact Oil & Gas ngày 31 tháng 8 thông báo rằng công ty con Impact Africa Ltd của họ đã hoàn tất hợp đồng chuyển nhượng với BG International, một công ty con của Shell, cho các lô ngoài khơi Transkei và Algoa, Nam Phi. Sau giao dịch này, Shell hiện sở hữu 50% cổ phần các lô trên và Impact Africa 50% còn lại.

Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố tiếp tục thăm dò dầu khí ở vùng tranh chấp Địa Trung Hải

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tuyên bố nước này sẽ tiếp tục thăm dò dầu khí tại vùng biển tranh chấp ở đông Địa Trung Hải, một động thái có thể làm gia tăng căng thẳng giữa Ankara với Hy Lạp, Cộng hòa Cyprus và Liên minh châu Âu (EU).

PGS nhận được hợp đồng nghiên cứu địa chấn ngoài khơi Ai Cập

Các chương trình khảo sát địa chấn 3D rất cần thiết trong ngành dầu khí. Chúng cho phép các công ty dầu khí hiểu rõ hơn về lòng đất của một khu vực để khai thác hiệu quả các nguồn hydrocacbon tiềm năng.

Tatneft sẽ tiếp tục khoan ở Libya trong năm nay

Vừa qua, tại Hội nghị của công ty Tatneft, Tổng giám đốc Tatneft Nail Maganov tuyên bố sẽ quay trở lại Libya và hoàn thành các dự án bị đình chỉ vì lý do bất khả kháng ở đất nước này do nội chiến.

Đằng sau động thái Thổ Nhĩ Kỳ đưa tàu trở lại Địa Trung Hải

Thổ Nhĩ Kỳ lại gây sóng gió ở khu vực Địa Trung Hải khi đưa tàu khảo sát địa chấn Oruc Reis trở lại khu vực tranh chấp trên biển...

Đông Địa Trung Hải: Đức kêu gọi Thổ Nhĩ Kỳ không nên tiếp tục gây căng thẳng

Ngày 13/10, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas đã hối thúc Thổ Nhĩ Kỳ kiềm chế các hành động gây căng thẳng tại Đông Địa Trung Hải.

Đức hối thúc Thổ Nhĩ Kỳ kiềm chế các hành động tại Địa Trung Hải

Ngày 13/10, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas đã hối thúc Thổ Nhĩ Kỳ kiềm chế các hành động gây căng thẳng tại Địa Trung Hải.

Căng thẳng gia tăng ở đông Địa Trung Hải

Roi-tơ ngày 12-10 đưa tin, Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục đưa tàu Oruc Reis đến thực hiện hoạt động khảo sát địa chấn tại khu vực phía đông Địa Trung Hải. Theo thông báo của lực lượng hải quân Thổ Nhĩ Kỳ, tàu thăm dò Oruc Reis và hai tàu khác nối lại các hoạt động tại khu vực đông Địa Trung Hải đến hết ngày 22-10 tới. Thông báo được đưa ra chưa đầy một tháng sau khi An-ca-ra quyết định rút tàu Oruc Reis về cảng, tạo điều kiện cho các nỗ lực ngoại giao nhằm giải quyết căng thẳng tại đông Địa Trung Hải.

Hy Lạp chỉ trích Thổ Nhĩ Kỳ đưa tàu thăm dò địa chấn trở lại Đông Địa Trung Hải

Bộ Ngoại giao Hy Lạp cho biết quyết định của Thổ Nhĩ Kỳ đưa tàu thăm dò địa chấn trở lại Đông Địa Trung Hải 'là mối đe dọa trực tiếp đến hòa bình khu vực'.