Sau khi nghiên cứu, phục hồi, lễ bỏ mả của người Cơ Tu sẽ được đưa vào phục vụ cho việc phát triển du lịch tại Làng văn hóa truyền thống dân tộc Cơ Tu huyện Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên Huế).
Dự báo trong khoảng từ 30 phút đến 3 giờ tới, khu vực nội thành Hà Nội khả năng có mưa lớn cục bộ kèm lốc sét, gió giật mạnh. Ngoài ra, do ảnh hưởng của mưa lớn, ở khu vực Phú Thọ, Hòa Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế đề phòng lũ quét, sạt lở đất trong chiều và tối nay (21/9).
Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục pháp luật giao thông, ý thức chấp hành các quy định về Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) của người dân huyện Nam Đông không ngừng được nâng lên.
Bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển 2 và Ban Dân vận Tỉnh ủy luôn hướng về cơ sở để hỗ trợ, giúp đỡ người dân; tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho Nhân dân về biển, đảo; góp phần giữ vững vùng biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Từ khi Dự án 8 được triển khai tại huyện Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên Huế), các phong tục, tập quán lạc hậu đã dần được xóa bỏ.
Các bị cáo liên quan đến vụ án cán bộ kiểm lâm buôn gỗ 'lậu' từng gây xôn xao dư luận ở Thừa Thiên-Huế hôm nay phải hầu tòa.
Sáng 24/7, UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu cùng lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy, Sở Lao động Thương binh và Xã hội; cấp ủy, chính quyền địa phương huyện Nam Đông đã đến thăm, tặng quà động viên các gia đình chính sách trên địa bàn huyện.
Theo dự báo, trong 06 giờ tới, nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều huyện của Hòa Bình, Phú Thọ, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam.
Dự báo, chiều tối và đêm nay (15/7), nhiều khu vực trên cả nước tiếp tục có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều địa phương.
Dự báo, chiều tối nay (23/6), khu vực vùng núi Bắc Bộ và Trung Bộ tiếp tục có mưa, cục bộ có nơi mưa to. Cảnh báo nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại các khu vực trên.
Đó là mục tiêu đặt ra đối với các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở khi triển khai thực hiện mô hình 'Dân vận khéo' tại các địa phương trên địa bàn toàn tỉnh.
Là một trong những địa phương điển hình được Chính phủ đánh giá cao trong quá trình chuyển đổi số, thời gia qua, Thừa Thiên Huế đã phối hợp với Bộ Công an triển khai nhiều giải pháp nhằm đưa các tiện ích của Đề án 06 đi vào cuộc sống của người dân và đang tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án 06/CP trên địa bàn tỉnh.
Ngoài tượng Trịnh Công Sơn bên bờ sông Hương, Thừa Thiên Huế có thêm một công trình mang tên người nhạc sĩ tài hoa: Điểm trường Trịnh Công Sơn tại xã Thượng Long, huyện Nam Đông vừa được khánh thành hôm 24/4.
Điểm trường Trịnh Công Sơn không chỉ đáp ứng mục đích giáo dục cho học sinh đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên Huế) mà còn là điểm đào tạo nghề nông thôn, xóa mù chữ và là cơ sở học tập cộng đồng của người dân địa phương.
Sáng 24/4, UBND huyện Nam Đông phối hợp với gia đình cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tổ chức lễ khánh thành điểm trường Trịnh Công Sơn. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã đến dự.
Hoạt động trên vừa được Chi đoàn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh phối hợp với Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức nhằm chào mừng 93 năm Ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và 49 năm Ngày giải phóng quê hương Thừa Thiên Huế.
Chùa Thiên Hương (đường Minh Mạng, TP. Huế) phối hợp với quý tấm lòng thiện tâm trao tặng 100 suất quà Tết đến bà con có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn Tổ 3, phường Thủy Xuân vào chiều 5/2.
Những ngày này các phần quà tết chứa đựng sự yêu thương, sẻ chia đã và đang được cán bộ, chiến sĩ các đơn vị thuộc Bộ Chỉ huy Quân (CHQS) sự tỉnh gửi tặng những hoàn cảnh khó khăn, góp phần mang đến không khí tết, tiếp thêm động lực để họ tiếp tục vươn lên trong cuộc sống.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hàng trăm chuyến xe chở hàng hóa, quà tặng có mặt tại huyện Nam Đông để kịp thời hỗ trợ bà con vùng cao vui xuân, đón mừng năm mới.
Nhân dịp đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngày 31-1, thừa ủy quyền của Bộ tư lệnh Quân khu 4, Bộ CHQS tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức khánh thành 'Nhà đại đoàn kết' tặng đồng chí Trần Văn Trôi, Phó chỉ huy trưởng Ban CHQS xã Thượng Quảng, huyện Nam Đông.
Sáng ngày 28/01, Hội Bảo vệ quyền trẻ em tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp UBND huyện Nam Đông tổ chức chương trình 'Xuân yêu thương 2024', trao quà Tết cho con em những gia đình khó khăn bị ảnh hưởng do cháy chợ Khe Tre và các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, các em khuyết tật trên địa bàn huyện Nam Đông.
Hưởng ứng thư kêu gọi của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc toàn dân thực hiện cuộc vận động giao nộp, thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (VK, VLN, CCHT) và pháo, từ 13/1, Ban Thanh niên Công an tỉnh đã triển khai chương trình 'Đổi VK, VLN, CCHT và pháo - nhận bình chữa cháy' tại các xã vùng sâu, vùng xa nhận được sự đồng tình đánh giá cao, sự hưởng ứng tích cực của người dân.
Hưởng ứng thư kêu gọi của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc toàn dân thực hiện cuộc vận động giao nộp, thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (VK, VLN, CCHT) và pháo, từ ngày 13/1, Ban Thanh niên Công an tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Công an các huyện, thị triển khai chương trình 'Đổi VK, VLN, CCHT và pháo – Nhận bình chữa cháy' tại các xã vùng sâu, vùng xa. Chỉ sau chưa đầy 1 tuần triển khai, người dân ở 2 huyện Nam Đông và Quảng Điền (Thừa Thiên Huế) đã tự nguyện giao nộp 38 súng tự chế, 8 dao kiếm.
Sáng 18/1, Quỹ Thiện Tâm của Tập đoàn Vingoup phối hợp với Quỹ Sen Xanh của Báo Thừa Thiên Huế tổ chức trao hàng trăm suất quà tết cho người dân khó khăn tại huyện Nam Đông và Phú Lộc.
Sau các đợt mưa lớn từ tháng 10 đến nay, đất đã bão hòa nước nên nguy cơ xảy ra sạt lở, lũ quét rất cao, nhất là khi mưa lớn tiếp tục diễn ra.
Lượng mưa vượt dự báo, trận mưa lũ ở Huế tuần qua đã khiến nhiều nơi ngập sâu, gây thiệt hại lớn cho người dân.
Đợt mưa kéo dài trong khu vực ghi nhận lượng mưa phổ biến từ 300- 1.100mm, trong đó tại Thừa Thiên Huế có nơi trên 1.300mm.
Trước tình hình mưa lũ nghiêm trọng tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam quyết định cứu trợ khẩn cấp cho người dân bị ảnh hưởng mưa lũ.
Tính đến thời điểm hiện tại, có 16.345 nhà dân bị ngập, 2 người chết và mất tích do mưa lũ tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trước tình hình mưa lũ nghiêm trọng tại tỉnh Thừa Thiên Huế, ngày 16/11, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam quyết định cứu trợ khẩn cấp bước đầu tiền và hàng.
Mưa lũ những ngày qua, toàn tỉnh Thừa Thiên Huế thiệt hại nặng nề khi có tới 17.345 nhà dân bị ngập, 2 người chết và mất tích. Các địa phương đã sơ tán 3.968 hộ dân, với 10.800 nhân khẩu...
Trước tình hình mưa lũ nghiêm trọng tại tỉnh Thừa Thiên - Huế, ngày 16/11, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam quyết định cứu trợ khẩn cấp bước đầu tiền và hàng trị giá 220 triệu đồng gồm hỗ trợ tiền mặt là 100 triệu đồng và 200 thùng hàng gia đình với các vật dụng thiết yếu.
Mưa lớn cực đoan từ thượng nguồn khiến nước lũ trên sông Hương dâng cao vượt mức báo động 3. Người dân trở tay không kịp.
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa thông báo việc tiếp tục chủ động ứng phó với mưa lũ khi dự báo vẫn còn mưa lớn đến hết 17/11.
Toàn tỉnh có 17.345 nhà dân bị ngập, 2 người chết và mất tích. Các địa phương đã sơ tán 3.968 hộ dân, với 10.800 nhân khẩu.
Khi cùng bạn ra khu vực bờ sông gần nhà để chơi, cháu bé 3 tuổi ở TP Huế không may rơi xuống sông, bị nước lũ cuốn mất tích.
Mưa lớn cực đoan với lưu lượng phổ biến 500-900mm đã khiến 16.345 ngôi nhà tại tỉnh Thừa Thiên Huế bị ngập, 2 người chết và mất tích.
Lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế đang tích cực tìm kiếm tung tích của một cháu bé 3 tuổi không may bị trượt chân xuống kênh mất tích.
Theo thống kê, toàn tỉnh Thừa Thiên – Huế đã sơ tán 3.470 hộ dân, với 8.800 khẩu. Tính đến thời điểm hiện tại, có 16.345 nhà dân bị ngập, 2 người chết và mất tích.
Trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp, lực lượng Công an tỉnh Thừa Thiên Huế đã kịp thời tiếp cận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều người dân di chuyển đến nơi an toàn.
Có 80% tuyến đường của TP Huế bị ngập, nhiều tuyến đường ở các huyện, thị xã của Thừa Thiên - Huế cũng đang ngập sâu trong nước.
Thông tin từ Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm, cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế trưa 15/11 cho biết, lũ trên các sông trên địa bàn tỉnh đang lên nhanh, riêng sông Truồi (Phú Lộc) đang xuống chậm. Nhiều địa phương trong tỉnh ngập sâu, nước vào nhà dân từ 0,3 đến gần cả mét.
Không chỉ nỗ lực phân luồng, đảm bảo giao thông, lực lượng Công an Thừa Thiên Huế không quản ngại dầm mình trong nước lũ hỗ trợ người dân di chuyển đến nơi an toàn.
Mưa lớn ở thượng nguồn đã buộc các hồ chứa điều tiết với lưu lượng nước lớn về hạ du khiến đỉnh lũ sông Hương vượt năm 2020 và tiếp tục lên. TP Huế đang bị nước lụt bủa vây.
Sáng 15/11, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương đã có công điện khẩn về việc triển khai ứng phó với mưa lũ trên địa bàn tỉnh.
Khoanh nuôi và phát triển các loài mây có ý nghĩa quan trọng cả về mặt kinh tế và môi trường sinh thái.
Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có mưa to, có nơi rất to, trong đó, một số địa phương có lượng mưa lớn như: Thượng Quảng (Nam Đông) 870.2mm, Hương Sơn (Nam Đông) 834.6mm, Bạch Mã 791.2mm... Mưa lớn kém lũ thượng nguồn đổ về đã làm ngập lụt thành phố Huế và nhiều huyện, thị xã.
Đêm ngày 14/11 đến sáng 15/11uế đã phát đi thông báo cho cho học sinh trên địa bàn toàn tỉnh nghỉ học vào ngày 15/11.
Mưa lớn khiến nước lũ dâng nhanh làm nhiều tuyến đường tại TP Huế bị ngập sâu, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế ra thông báo khẩn.
Nước sông lên nhanh khiến hầu hết các tuyến đường trung tâm TP Huế ngập sâu trong nước, người dân bì bõm trong nước để kê cao tài sản tránh lũ.