Từ ngày 15.2 (mùng 6 tháng giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội.
Hôm nay, 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội, đó là: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức), lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội Cổ Loa (huyện Đông Anh) và lễ hội đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh).
Hôm nay, 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội, đó là: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức), lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh), lễ hội Cổ Loa (huyện Đông Anh).
Cứ độ mùa xuân, trên cả nước lại diễn ra nhiều lễ hội rộn ràng, gắn với văn hóa các vùng miền. Trong số đó, có những lễ hội đến từ sự giao thoa văn hóa, nhưng cũng có những lễ hội được ra đời từ bản sắc Việt, làm nên nét đẹp độc đáo chỉ riêng có của nước ta.
Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa có niên đại từ thế kỷ XIX, mang nhiều giá trị độc đáo về văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, là hiện vật độc đáo chưa từng thấy.
Sau Tết, nhiều hoạt động lễ hội truyền thống, du xuân khác nhau sẽ còn được diễn ra. Hình thức tổ chức và nội dung các lễ hội đan xen giữa tín ngưỡng dân gian, thờ thần hoàng làng, tín ngưỡng phồn thực… Sau đây là một vài lễ hội nổi bật trên phạm vi cả nước diễn ra trong tháng Giêng.Được biết, năm 2021, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định về đề án số hóa dữ liệu lễ hội tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025. Trong đó, giai đoạn từ năm 2023-2025, các đơn vị liên quan sẽ tiến hành số hóa và xây dựng cơ sở dữ liệu về lễ hội văn hóa, lễ hội ngành nghề và lễ hội có nguồn gốc từ nước ngoài; hoàn thiện phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu và cổng thông tin về lễ hội của Việt Nam; đào tạo tập huấn khai thác sử dụng phần mềm. Mục tiêu của đề án là số hóa hết dữ liệu các loại hình lễ hội truyền thống…
Dòng người ken đặc đổ về các lễ hội, điểm du lịch tâm linh những ngày đầu năm mới. Mùa lễ hội trở lại và có phần bùng nổ hơn, bởi người dân được 'giải phóng' sau ba năm bị kìm nén vì dịch bệnh.
Sau hơn 2 năm các hoạt động lễ hội đầu năm phải tạm dừng để đảm bảo phòng chống dịch Covid-19, mùa hội 2023 này được diễn ra với nhiều kỳ vọng phục hồi các hoạt động văn hóa, quảng bá hình ảnh Việt Nam là điểm đến an toàn, thân thiện.
Lễ hội đền Cổ Loa năm nay thu hút hàng nghìn lượt người tham dự. Trong dịp này, Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, Hà Nội công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đưa Lễ hội Cổ Loa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Kinhtedothi – Ngày 27/1 (mùng 6 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023), huyện Đông Anh (Hà Nội) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Cổ Loa – Di tích lịch sử, kiến trúc và nghệ thuật, Di tích quốc gia đặc biệt.
Ngày 26/1 (mùng 5 Tết Quý Mão), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã tổ chức Lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đây là nơi bảo tồn tốt nhất các nghi lễ, tế rước, các hoạt động nghệ thuật, trò diễn, trò chơi dân gian, các phong tục tập quán, những nét văn hóa riêng của cộng đồng nhân dân trong Bát xã Loa thành.
Tối 26/1 tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, UBND huyện Đông Anh trang trọng tổ chức Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Cổ Loa. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương dự và trao Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Cổ Loa.
Lễ hội Cổ Loa vừa được công bố là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, lễ hội lớn nhất trong năm tại huyện Đông Anh thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân cả nước và địa phương.
Tối 26/1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Tối 26/1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Tối 26-1-2023 (mùng 5 Tết), tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, UBND huyện Đông Anh tổ chức Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và Lễ hội Cổ Loa.
Cứ mỗi độ xuân về, người dân lại nô nức đi lễ hội: đình, đền, chùa, để thể hiện lòng thành, cầu mong một năm bình an, may mắn. Đồng thời, cũng là dịp để được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi vùng quê, đất nước...
Nhiều lễ hội đầu xuân 2022 tại Hà Nội không thể tổ chức hoặc chỉ tổ chức các nghi lễ truyền thống, hạn chế tụ tập đông người để đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Ngày 30/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại Hà Nội diễn ra nhiều lễ hội như: Lễ hội Đền Hai Bà Trưng, lễ hội chùa Hương, lễ hội Cổ Loa, hội Gióng Sóc Sơn. Hàng vạn người dân Thủ đô và du khách đã đi trẩy hội chiêm bái, tri ân tổ tiên, khơi dậy niềm tự hào về truyền thống của mảnh đất ngàn năm văn hiến.
Ngày 30-1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), tại đền thờ An Dương Vương (xã Cổ Loa), huyện Đông Anh tổ chức Lễ khai hội Cổ Loa năm 2020.