Giai thoại liên quan đến Hoàng Đế cho đến nay vẫn con ẩn chứa vô số những câu chuyện huyền bí và khơi gợi sự tò mò.
Người dân Trung Quốc tưởng nhớ công lao của hai vị hoàng đế này bằng cách lưu giữ gương mặt của họ trên tác phẩm điêu khắc đá cao 106 mét.
Giai thoại liên quan đến Hoàng Đế cho đến nay vẫn con ẩn chứa vô số những câu chuyện huyền bí và khơi gợi sự tò mò.
Mô Mẫu được cho là phi tần xấu nhất trong lịch sử cổ đại Trung Quốc, thậm chí dung mạo của người phụ nữ này được ví 'xấu như quỷ Dạ Xoa.
Mỗi dịp Tết ông Công ông Táo, ngoài chuẩn bị mâm cỗ cúng chu đáo, các gia đình còn mua cá chép, vàng mã để thể hiện lòng thành. Tuy nhiên, một số người cho rằng việc đốt vàng mã hay thả cá chép ở nơi không phù hợp gây lãng phí.
Nhắc tới vai trò của ông Táo, sách Kính Táo toàn thư chép rằng: 'Táo Thần hưởng nhang khói của một nhà, gìn giữ sức khỏe cho người trong gia đình, theo dõi việc thiện ác của gia đình, tâu trình công tội của nhà đó'
Trên thế giới có rất nhiều những bức tượng khổng lồ. Mỗi một bức tượng lại mang đặc trưng về văn hóa, phong tục tập quán hoặc gắn liền với một kỉ niệm, một tên tuổi nổi tiếng nào đó.
Người thời bấy giờ cho rằng hiện tượng này là ám chỉ của trời đất nên lòng dân bắt đầu loạn, tin đồn về cái chết của Hoàng đế lan truyền khắp nơi.
Trước khi Tần Thủy Hoàng băng hà, 2 sự việc kỳ lạ, bí ẩn đã xảy ra. Theo đó, dân chúng đồn đoán về việc vua Tần không còn sống được bao lâu.
Truyền thuyết Trung Quốc kể rằng thời viễn cổ, một người khổng lồ tên là Khoa Phụ (Kuafu), là cháu tám đời của Viêm Đế, sinh sống ở vùng núi phương Bắc, nuôi chí lớn đuổi theo bắt lấy và hàng phục Mặt Trời.
Về cái chết của Tần Thủy Hoàng, các nhà sử học đã tìm được một số tài liệu có đề cập đến 3 chuyện lạ đã xảy ra được cho là điềm báo về hoàng đế trước khi ngài băng hà một năm.
Về cái chết của Tần Thủy Hoàng, các nhà sử học đã tìm được một số tài liệu có đề cập đến 3 chuyện lạ đã xảy ra được cho là điềm báo về hoàng đế trước khi ngài băng hà một năm.
4 thành viên nổi bật trong team Thanh Hằng tại The Face Vietnam 2018 cùng góp mặt trong bộ ảnh cosplay của game 'Đấu thần tuyệt thế'.
Việc thờ cúng Hùng Vương đã trở thành tập quán, tín ngưỡng và được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Đền Hùng hội mở, tiếng trống đồng vang dậy non thiêng Nghĩa Lĩnh đón đồng bào khắp nơi về trẩy hội, thực hành tín ngưỡng thờ Tổ linh thiêng, độc đáo và có tầm ảnh hưởng sâu, rộng bậc nhất ở nước ta hiện nay. Hành trình về Đất Tổ Hùng Vương, tri ân công đức tiền nhân cũng là hành trình hội tụ niềm xác tín tâm linh để lan tỏa trong mỗi con Lạc, cháu Hồng sức mạnh tình đoàn kết đồng bào, thiết tha yêu nước, tự hào về cội nguồn dân tộc...
Trong lịch sử phương Đông và phương Tây đã từng phát sinh rất nhiều sự kiện trùng hợp, không những về tính chất, mà quy mô cũng cực kỳ giống nhau, hơn nữa còn xảy ra cùng thời kỳ, vô cùng thú vị.
Với chiều cao kỷ lục lên đến hơn 100 m, những bức tượng khổng lồ này trở thành biểu tượng của các thành phố và là điểm du lịch hút khách.
Từng đại náo tam giới không thua kém bất kỳ ai nhưng Tề Thiên Đại Thánh Tôn Ngộ Không vẫn luôn bị nghi ngờ khi nhận danh hiệu chiến thần.
Độc giả Việt Nam từ lâu đã ít nhiều làm quen với lịch sử Trung Quốc qua các bộ tiểu thuyết Trung Hoa cổ điển (Đông Chu liệt quốc, Tam quốc chí…), thậm chí các vở tuồng cổ, nhưng một số người không tránh khỏi có những lầm lẫn giữa sự thực lịch sử với hư cấu trong văn học.
Trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không đã có dịp chạm mặt và quyết đấu với Nhị Lang Thần - Dương Tiễn.
Người xưa lý giải rằng Trung Hoa cổ đại có hai mặt kết cấu là trạng thái tĩnh 'Thiên, Địa, Nhân' và hình thức vận động 'Ngũ hành'. Tương ứng như vậy có 'Tam Hoàng Ngũ Đế'.
Tượng hay tượng đài là những tác phẩm điêu khắc mang tính nghệ thuật cao, đồng thời là biểu tượng cho một nhân vật hay sự kiện lịch sử nào đó.
Người xưa lý giải rằng Trung Hoa cổ đại có hai mặt kết cấu là trạng thái tĩnh 'Thiên, Địa, Nhân' và hình thức vận động 'Ngũ hành'. Tương ứng như vậy có 'Tam Hoàng Ngũ Đế'.
Trong phim Tây du ký: Tiên lý kì duyên, Tử Hà tiên tử đã khiến cho chiến thần của Thiên đình và Tứ đại thiên vương, bất lực và nhảy múa như điên.
Trước khi Từ Hi thái hậu qua đời, thái giám Lý Liên Anh đã nhanh chóng cung tiến một bát canh đặc biệt.
Trước khi Từ Hy thái hậu qua đời, thái giám Lý Liên Anh đã nhanh chóng cung tiến một bát canh đặc biệt.
Trong Tây du ký không chỉ có Tôn Ngộ Không mà còn nhiều cao thủ khác cũng tinh thông 72 phép biến hóa.
Bên cạnh Nhị Lang Thần có một sủng vật đã từng cắn trọng thương nhiều nhân vật pháp công cao cường trong đó có Tôn Ngộ Không.
Thần nhãn trên trán Nhị Lang Thần là một loại Âm dương nhãn, vừa có thể làm vũ khí khi chiến đấu, lại vừa có công dụng như Gương chiếu yêu của Lý Thiên Vương.
Nhiều nét văn hóa Trung Quốc, đặc biệt là tại các tộc người thiểu số vẫn lưu truyền và có sức sống dai dẳng trường tồn cho đến tận ngày nay. Một trong số đó chính là thuật 'phù thủy'.
Văn hóa Trung Quốc vốn rất đa dạng và phong phú, trải dài trên một đất nước rộng lớn và có tới hơn 1 tỷ dân. Thế nhưng, trải qua thời gian tới hàng nghìn năm, nhiều nét văn hóa, đặc biệt là tại các tộc người thiểu số vẫn lưu truyền và có sức sống dai dẳng trường tồn cho đến tận ngày nay. Một trong số đó chính là thuật 'phù thủy'.
Một năm trước khi Tần Thủy Hoàng qua đời, 3 sự kiện này khiến ông muốn che giấu nhằm xóa bỏ nghi ngờ rằng đế quốc do mình tạo ra sẽ diệt vong.