Sáng 16/2 (tức Mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đã diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024. Đây là lễ hội truyền thống đã được ghi danh là 'Văn hóa phi vật thể Quốc gia', trở thành một hoạt động văn hóa du lịch, quảng bá mảnh đất và con người Hà Nam.
Ngày 16-2, tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và huyện Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc bộ.
Sáng 16-2 (tức mùng 7 tháng Giêng), UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên
Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND huyện Duy Tiên và UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024. Lễ hội tái hiện sự kiện vua Lê Đại Hành xuống đồng cày ruộng với tinh thần khuyến khích lao động, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Ngày 16/2 (tức mùng 7 Tết Giáp Thìn), dưới cánh đồng chân núi Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) đã diễn ra lễ hội Tịch điền nhằm khuyến khích nông trang và cầu cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.
Không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được tổ chức nhằm khơi dậy tình cảm gắn bó, tình yêu lao động của người dân với mảnh đất quê hương.
Sáng 16-2 (tức mồng 7 tháng Giêng), tại thị xã Duy Tiên, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024.
Khách Tây đến Hội An được trải nghiệm vọc đất, trồng rau sạch tại ngôi làng hơn 400 năm tuổi trong lễ hội Cầu Bông.
Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân Tịch điền (thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn), UBND thị xã Duy Tiên đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Tịch điền Đọi Sơn năm 2024.
Nhiều du khách nước ngoài hào hứng khi sắm vai nông dân để trải nghiệm hoạt động vọc đất, trồng rau.
Ngày 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng, năm Giáp Thìn 2024), tại xã An Nhơn, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng, nơi có đông đồng bào Tày, Nùng sinh sống, Trung tâm Văn hóa, Thông tin huyện phối hợp cùng UBND xã An Nhơn tổ chức Lễ hội Lồng Tồng. Hàng ngàn đồng bào các dân tộc nơi đây nô nức đi trẩy hội.
Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết Giáp Thìn), Cụm xã Mường Bo - Liên Minh - Bản Hồ (thị xã Sa Pa) tổ chức Lễ hội xòe mừng Đảng, mừng xuân thu hút đông đảo Nhân dân các dân tộc trên địa bàn và du khách tham gia.
Làng cổ Phong Nam, Đà Nẵng là một trong những địa chỉ hiếm hoi còn lưu giữ nhiều nét đẹp mộc mạc của làng quê Việt.
Việt Nam có truyền thống nông nghiệp rất lâu đời. Các lễ hội, đình đám, cúng tế đa phần xuất xứ từ văn minh, văn hóa nông nghiệp.
Tết Nguyên Đán là thời điểm đón năm mới âm lịch hay còn được gọi là Tết âm lịch và Nguyên Đán hiểu là buổi sáng đầu tiên, khởi đầu năm mới.
Những ngày giáp Tết, ai ai cũng bận rộn tất tả với đủ thứ việc để chuẩn bị đón năm mới. Vậy chúng mình nên làm gì để cuối năm càng thêm ấm áp và năm mới an vui nhỉ?
Vùng trồng Ưng bất bạc tại xã Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đã hiện thực hóa giấc mơ của tiến sĩ Trần Đức Dũng trên hành trình khẳng định giá trị dược liệu Việt.
Tết Nguyên đán là bản sắc văn hóa của người Việt có từ cách đây hàng ngàn năm vào thời dựng nước và giữ nước. Bởi vậy, Tết Nguyên đán còn có tên gọi khác là Tết Cổ truyền, Tết ta, Tết Cả.
Cây trôi cổ thụ hơn 400 tuổi cao gần 30m, 5-6 người ôm không xuể ở Đức Thọ, Hà Tĩnh được công nhận là Cây di tích lịch sử, văn hóa Việt Nam.
Anh Trịnh Duy Hùng, Giám đốc Hợp tác xã dịch vụ sản xuất lâm nghiệp Hùng Hậu, thôn 4, xã Thái Bình (Yên Sơn) vinh dự được nhận danh hiệu 'Sao thần nông'của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam trao tặng.
Nhận thấy nấm linh chi đỏ có tính ưu việt trong phòng và hỗ trợ bệnh một cách tự nhiên, hiệu quả, đồng thời tạo được nhiều công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc Tây Nguyên Gia Lai, ông Nguyễn Công Hiệu – Nhà sáng lập - Giám đốc Công ty TNHH MINH KHÁNH GIA LAI và các cộng sự đã tạo phôi và gieo sự sống cho cây Nấm Linh Chi đỏ dưới tán rừng và đầu tư bài bản về thương hiệu cho thần dược quý hiếm này của Việt Nam tại tỉnh Gia Lai.
Ngày nay, đồng bào Khmer sống bằng nghề nông vẫn còn giữ lễ cúng lúa mới. Lễ không có ngày cố định, thường được chọn vào thời điểm bà con đã thu hoạch xong vụ lúa Mùa ngoài đồng, phơi lúa khô ráo, cất vào nhà dự trữ cho cả năm.
Tháp Thần Nông được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài, bên trong là khung cột bê tông được đổ kiên cố.
Các hoạt động tại Lễ hội Kỳ Yên Thượng Điền đình thần Tân An mang ý nghĩa biểu thị lòng tôn kính và biết ơn của người dân với các bậc tiền nhân có công xây dựng quê hương; cầu cho mùa màng bội thu.
Ngày 27/12, hàng nghìn người dân đổ về phường Tăng Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tham dự Lễ Kỳ Yên đình Phong Phú tại di tích lịch sử và nghệ thuật cấp Quốc gia đình Phong Phú.
Từ ngày 26 - 28/12/2023 (nhằm ngày 14 - 16/11 Âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười), tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ tưởng niệm 157 năm Ngày mất Thiên hộ Võ Duy Dương và Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều.
Tháp Thần Nông (Bắc Ninh) được tạo hình hạt lúa lớn nhất Việt Nam ghép từ 1012 chiếc cối đá vừa được Tổ chức VietKings trao tặng Kỷ lục Việt Nam.
Từ khoảng 2.000 năm trước, Nhục thung dung đã có mặt trong các bài thuốc bổ thận, tráng dương, tăng cường thể lực cho quý ông và có tên trong sách 'Thần Nông bản thảo kinh' - bộ sách thuốc cổ nhất của Đông y học.
Sau khoảng hơn 2 năm thực hiện, tháp Thần Nông ở Bắc Ninh xếp từ 1.012 cối đá cũ có tạo hình hạt lúa đã hoàn thành và được xác lập kỷ lục châu Á.
Tháp Thần Nông (Bắc Ninh) hình hạt lúa ghép từ 1.012 chiếc cối đá vừa được VietKings trao tặng Kỷ lục Châu Á.
Sau gần 20 năm sưu tầm cối đá cũ, anh Trần Văn Toản đã quyết định cùng đội ngũ kỹ sư, kiến trúc sư thiết kế và xây dựng tháp Thần Nông từ 1.012 chiếc cối đá.
Tháp Thần Nông ở tỉnh Bắc Ninh vừa đạt kỷ lục châu Á, được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài có chiều cao 15m, chia thành 5 tầng, bên trong là khung cột bê tông được đổ kiên cố. Tháp được thiết kế theo hình hạt lúa, dựng theo chiều thẳng đứng.
Tháp Thần Nông ở tỉnh Bắc Ninh vừa đạt kỷ lục châu Á, được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài có chiều cao 15m, chia thành 5 tầng, bên trong là khung cột bê tông được đổ kiên cố. Tháp được thiết kế theo hình hạt lúa, dựng theo chiều thẳng đứng.
Tháp Thần Nông ở Bắc Ninh vừa đạt kỷ lục Châu Á, được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài có chiều cao 15m và thiết kế theo hình hạt lúa.
Hội đồng Xác lập tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa tổ chức Lễ công bố Kỷ lục châu Á đối với tháp Thần Nông, được đặt trong khuôn viên Khu sinh thái Đông Đô Village, tại xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh. Theo đại diện Tổ chức Kỷ lục Việt Nam, ý tưởng độc đáo xây dựng biểu trưng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, đất nước của lúa nước đã giúp bảo tháp Thần Nông xác lập Kỷ lục Việt Nam cách đây hơn 1 năm và tiếp tục được vinh danh với kỷ lục ở phạm vi châu Á.
Tối 30/11, Hội đồng Xác lập kỷ lục Việt Nam (VietKings) đã trao giấy chứng nhận kỷ lục châu Á đối với Tháp cối đá (Tháp Thần Nông) tạo hình hạt lúa lớn nhất Việt Nam và được đặt tại vị trí trung tâm Khu sinh thái Đông Đô của Công ty TNHH Kỹ thương Đông Đô, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.