Nga nhiều lần cảnh báo 'lằn ranh đỏ'. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là 'đe dọa bằng lời nói'!
Ứng cử viên đảng Cộng hòa nói rằng bỏ phiếu cho bà Kamala Harris sẽ là một 'canh bạc với mạng sống của hàng triệu người'.
Bài viết của Politico cho hay, một số quốc gia đang đi theo sự dẫn dắt của Mỹ và Đức trong việc trì hoãn yêu cầu gia nhập NATO của Ukraine.
Tổng thống Cộng hòa Séc Petr Pavel, một trong những quốc gia ủng hộ Ukraine mạnh mẽ nhất ở Trung Âu, gần đây đã nói rằng Kiev sẽ phải có cái nhìn 'thực tế' và 'kết quả có khả năng xảy ra nhất là một phần lãnh thổ Ukraine sẽ nằm dưới sự chiếm đóng tạm thời của Nga'.
Ứng cử viên tổng thống đảng Cộng hòa cam kết xoa dịu căng thẳng toàn cầu nếu đắc cử vào tháng 11.
Việc bà Kamala Harris bận tâm với Iran hơn cả Trung Quốc, Nga và Triều Tiên là điều gây chú ý.
Theo Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto, nhiều nhà tài trợ cho Kiev chỉ giả vờ ủng hộ tư cách thành viên của nước này.
Mặc dù nhà lãnh đạo Slovakia ủng hộ khả năng quốc gia láng giềng trở thành thành viên EU, nhưng lại cực lực phản đối việc Ukraine gia nhập liên minh quân sự NATO.
Ngày 6/10, Thủ tướng Slovakia Robert Fico tuyên bố, chừng nào ông còn lãnh đạo chính phủ nước này, các thành viên của đảng Phương hướng-Dân chủ xã hội của ông trong Quốc hội sẽ không ủng hộ việc Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 1/10 đã chỉ trích Tổng thống Joe Biden và Phó Tổng thống Kamala Harris vì cuộc tấn công tên lửa của Iran vào Israel, đồng thời cho rằng nếu bà Harris đắc cử vào tháng 11, điều đó sẽ dẫn đến sự hỗn loạn quy mô lớn trên thế giới.
Trả lời phỏng vấn Đài phát thanh Kossuth (Hungary), Thủ tướng Viktor Orban cho rằng, thế giới được chia thành hai khối, nhưng Budapest sẽ không tham gia bất kỳ khối nào.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 27/9.
Cựu Tổng thống Donald Trump cho biết đây sẽ là chiến dịch tranh cử tổng thống cuối cùng và ông sẽ không ra tranh cử vào năm 2028 nếu thua cuộc vào tháng 11 này.
Theo một thượng nghị sĩ Nga, truyền thông phương Tây đang tự tạo ra sự đồng thuận của công chúng đối với động thái này.
Cựu tổng thống Mỹ Donald Trump nói muốn cứu hàng triệu sinh mạng khỏi những thiệt hại không cần thiết.
Cuộc tấn công của Quân đội Ukraine vào khu vực Kursk ở Nga hồi đầu tháng 8 vừa qua đã gây chấn động và thu hút sự quan tâm đặc biệt từ cả giới chính trị và công chúng quốc tế. Mặc dù, về cơ bản, chiến dịch đã thành công trong ngắn hạn, nhưng nó đã gián tiếp đẩy Kiev vào một tình thế vô cùng nguy hiểm.
Nga cảnh báo rằng nếu phương Tây cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ của Nga, thì Thế chiến III sẽ không chỉ giới hạn ở châu Âu.
Bản cáo trạng mới có cùng cáo buộc cựu Tổng thống âm mưu lật ngược kết quả bỏ phiếu năm 2020.
Theo Reuters, Bộ trưởng Ngoại giao Nga cho biết, phương Tây đang 'đùa với lửa' khi cân nhắc cho phép Ukraine tấn công sâu vào Nga bằng tên lửa của các quốc gia đồng minh và cảnh báo Mỹ rằng, Thế chiến III sẽ không chỉ giới hạn ở châu Âu.
Phó Thủ tướng Italia Matteo Salvini cảnh báo việc phương Tây tiếp tục viện trợ cho Kiev vũ khí tấn công các mục tiêu trên đất Nga có thể gây ra Thế chiến III.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 17/8/2024.
Hãng tin Pravda của Ukraine cho biết, giao thông trên cầu Crimea đã phải tạm dừng trong đêm 15, rạng sáng 16/8.
Một nghị sĩ Nga ngày 16/8 cho biết, chiến dịch của Ukraine ở vùng biên giới Nga đã đưa thế giới đến gần với một cuộc xung đột toàn cầu.
Trong khi cựu tổng thống Mỹ chủ yếu lặp lại những quan điểm trước giờ, thì Elon Musk gợi ý việc giữ một vị trí trong chính quyền để kiểm soát ngân sách.
Ông Donald Trump nói với tỉ phú Elon Musk rằng 'không có khả năng' xảy ra xung đột cho đến khi Tổng thống Joe Biden lên tiếng.
Cuộc tấn công vào khu vực Kursk ở phía Tây Nam nước Nga do các lực lượng của Ukraine tiến hành liệu có đang thách thức 'những lằn ranh đỏ' mà Điện Kremlin vạch ra?
Ông Donald Trump đưa ra cảnh báo, nếu ông thất bại trong cuộc bầu cử vào cuối năm nay, người dân Mỹ sẽ phải đối mặt với nguy cơ xảy ra Thế Chiến III.
Ông Donald Trump cam kết sẽ giải quyết xung đột Ukraine ngay sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 vào tháng 11 tới nếu giành chiến thắng.
Đại hội toàn quốc đảng Cộng hòa, diễn ra ngày 15-7 (giờ địa phương) ở TP Milwaukee, bang Wisconsin (Mỹ) đã thông qua Cương lĩnh năm 2024, trong đó có những thay đổi về một số vấn đề đối nội và đối ngoại.
Tỷ phú Elon Musk, người giàu nhất thế giới với tài sản ròng ước tính khoảng 250 tỷ USD, đã bày tỏ sự ủng hộ với ứng cử viên đảng Cộng hòa Donald Trump trong cuộc đua vào Nhà Trắng.
Gần 44% số người tham gia vào cuộc thăm dò tin rằng thời điểm đàm phán với Nga đã đến.
Ngày 11/7, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã tuyên bố bế mạc Hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm 75 năm thành lập liên minh, kéo dài 3 ngày, tại Washington D.C (Mỹ).
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan khen ngợi Nga đưa ra đề xuất giải pháp hòa bình cho xung đột Ukraine.
Các nhà phân tích hạt nhân cho rằng, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine càng kéo dài và càng có nhiều hành động khiêu khích xảy ra trên toàn cầu thì thế giới sẽ càng tiến gần hơn tới một thảm họa hạt nhân.
Kremlin cáo buộc Mỹ phải chịu trách nhiệm cho cuộc tấn công nhằm vào Crimea bằng tên lửa ATACMS do Mỹ cung cấp khiến 4 người thiệt mạng và 151 người bị thương.
Kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bắt đầu, Tổng thống Serbia thường xuyên đưa ra những dự đoán bi quan về tác động tiềm tàng của nó đối với an ninh toàn cầu.
Khoảng 7 trong số 10 người coi Nga và Mỹ là các bên chính trong một cuộc xung đột toàn cầu có thể xảy ra.