Ngày 18/9, Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA) đã thông qua Nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt sự hiện diện bất hợp pháp tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng trong vòng 12 tháng. Nghị quyết đã được nhiều quốc gia trên thế giới hoan nghênh, trong đó, nhiều tổ chức và quốc gia thuộc Thế giới Arab và Hồi giáo đã ủng hộ.
Ngày 10/9, sau phiên họp lần thứ 162 của Hội đồng Liên đoàn Arab (AL) cấp ngoại trưởng tại thủ đô Cairo (Ai Cập), các nước thành viên đã bày tỏ đoàn kết với Palestine và kêu gọi Israel rút quân hoàn toàn khỏi Dải Gaza.
Trong dự thảo tuyên bố chung dự kiến sẽ được thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh Liên đoàn Arab (AL) ở thủ đô Manama của Bahrain hôm nay (16/5), nội dung quan trọng được đề cập là kêu gọi tổ chức một hội nghị hòa bình quốc tế về Palestine.
Ngày 21/3, Ngoại trưởng 5 nước chủ chốt trong thế giới Arab là Ai Cập, Arab Saudi, Các tiểu Vương quốc Arab thống nhất (UAE), Jordan, Qatar cùng đại diện chính quyền Palestine, đã nhóm họp tại Cairo, Ai Cập.
Thế giới Arab đang vô cùng tức giận trước việc Bộ trưởng Israel liên tục thăm đền thờ Hồi giáo Al Aqsa, mà phía Israel gọi là Núi Đền. Đồng minh số 1 của Israel là Mỹ cũng tỏ rõ thất vọng về các bước đi của Israel, bao gồm cả việc mở rộng các khu định cư bất hợp pháp tại các khu vực lãnh thổ chiếm đóng của Palestine.
Mặc dù dừng chân ở bán kết và đứng ở vị trí thứ tư chung cuộc, nhưng những gì Morocco có thể thu được về mặt ngoại giao có lẽ chẳng thua kém gì một nhà vô địch World Cup.
Một tòa án tại Ai Cập đề nghị phát trực tiếp trên sóng quốc gia cảnh treo cổ tội phạm giết người và cho rằng hành động mang tính răn đe, theo thư gửi quốc hội Ai Cập.
Theo Chủ tịch Hạ viện Ai Cập Hanafy El-Gebaly, nếu chưa thể tìm ra giải pháp toàn diện cho sự công bằng đối với người Palestine, an ninh các quốc gia Arab sẽ vẫn trong tình trạng nguy hiểm.
Kể từ khi thành lập vào năm 1948 đến nay, Israel luôn bị thế giới Arab coi là kẻ thù và cô lập trong suốt thời gian dài. Thế giới Arab luôn áp dụng sách lược 'nhắm mắt làm ngơ', phủ nhận sự tồn tại của nhà nước Isarel. Tuy nhiên, Israel không những không bị diệt vong mà còn trở thành một cường quốc ở Trung Đông.
Một làn sóng nổi dậy mới đang làm rung chuyển thế giới Arab. Biểu tình rầm rộ gần đây ở Lebanon, Iraq, Sudan và Algeria có sự tham gia của hàng triệu người từ mọi tầng lớp, tất cả đều tức giận vì nền kinh tế suy thoái...
Việc Mỹ di dời Đại sứ quán về Jerusalem đã thổi bùng ngọn lửa âm ỉ bấy lâu ở Trung Đông. Một số nước Arab thậm chí dọa sẽ phát động một cuộc tấn công vào Israel. Tuy nhiên, cho đến nay, không có một động thái cụ thể nào nhằm vào Israel hay thực sự trợ giúp Palestine. Vẫn chỉ là tuyên bố 'suông'.