Khám phá Bắc Bộ phủ lần đầu mở cửa đón du khách

Bắc Bộ phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) lần đầu tiên mở cửa cho khách vào tham quan. Đây là hoạt động nằm trong Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 diễn ra từ ngày 9 - 17/11.

Khám phá tòa nhà Bắc Bộ Phủ trăm tuổi lần đầu mở cửa đón du khách

Tòa nhà trăm tuổi gắn liền với những ký ức hào hùng của đất nước và Thủ đô Hà Nội lần đầu mở cửa để công chúng chiêm ngưỡng trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024...

Chiêm ngưỡng không gian kiến trúc độc đáo của Bắc Bộ Phủ

Tòa nhà Bắc Bộ Phủ trước đây là Dinh Thống sứ Bắc Kỳ, Phủ Khâm sai Bắc Kỳ, ghi dấu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền đầu tiên tại Hà Nội năm 1945, Giải phóng Thủ đô năm 1954. Ở hiện tại, không gian kiến trúc độc đáo này lần đầu mở cửa thu hút số đông người dân và du khách tới tham quan trong dịp Lễ hội Thiết kế Sáng tạo năm 2024.

Phong Thổ 70 năm xây dựng và phát triển

Kế thừa lịch sử phát triển lâu đời, Đảng bộ huyện Phong Thổ không ngừng đổi mới công tác lãnh, chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và tổ chức chính trị xã hội thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị đề ra. Công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao; diện mạo huyện khởi sắc. Đây là cơ sở và là động lực quan trọng để huyện có thêm những bước tiến vững chắc trong tương lai.

Một phác thảo về Hà Nội 100 năm trước

Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, diện mạo thành phố Hà Nội thay đổi đáng kể bởi chế độ thực dân. Dẫu vậy, nhiều người đã đấu tranh để giữ vẻ đẹp của Thủ đô.

Những cơn bão lớn đi qua Hà Nội trong quá khứ

Theo một số tài liệu ghi nhận, từ những năm 1880 cho đến cuối thập niên 1910, có 3 cơn bão lớn quét qua Hà Nội và gây thiệt hại nặng nề cho thành phố.

Tình hình ruộng đất và nông nghiệp ở Tuyên Quang thời kỳ Pháp thuộc (1884 - 1945)

Ngày 17-3-1918, Anbe Xarô - Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập một trường nông nghiệp thực hành ở Tuyên Quang, trực thuộc Sở Canh nông và Thương mại Bắc Kỳ, để làm nơi thực hành của học sinh Trường cao đẳng Nông Lâm Hà Nội (thành lập cùng thời gian từ ngày 21-3-1918).

Viên ngọc đang bị bỏ quên trong Công nghiệp văn hóa của Hà Nội

'Di tích Thành Cổ Loa là hạt ngọc vĩ đại nhất của Hà Nội và có thể trở thành đất diễn của rất nhiều lĩnh vực trong Công nghiệp văn hóa', PGS.TS Nguyễn Văn Huy nói.

Tạp chí Đuốc Tuệ trọn bộ

Tạp chí Đuốc Tuệ gồm 258 số, xuyên suốt quá trình hoạt động trong giai đoạn đầu đề cập đến đời sống xã hội với các bài viết nhiều thể loại đa dạng, chất lượng, nhằm truyền tải những ý nghĩa, thông điệp nhân văn đến độc giả với các thể loại như: thơ, tiểu thuyết, truyện cổ Phật giáo, du ký,…

'Công dân đặc biệt' bao năm vẫn đứng giữa lòng Hà Nội

Được xây dựng từ giữa thế kỷ 19, tháp Hòa Phong vẫn đứng uy nghiêm bên hồ Gươm. Nó đã chứng kiến bao thăng trầm của thành phố nghìn năm tuổi.

Góp cho Hà Nội những 'nàng thơ'

Trải qua bao thăng trầm, Hà Nội đến nay vẫn giữ được dáng vẻ của một thành phố cổ kính.

Góp cho Hà Nội những 'nàng thơ'

Trải qua bao thăng trầm, Hà Nội đến nay vẫn giữ được dáng vẻ của một thành phố cổ kính.

Những mẫu thiết kế biệt thự mái Mansard sang trọng

Với những đường nét thanh thoát, tinh tế cùng công năng vượt trội, biệt thự mái Mansard là biểu tượng của sự sang trọng, quý tộc trong kiến trúc châu Âu.

Cựu hoàng Bảo Đại định tặng máy bay cho bà Nam Phương

Một số sách vở nói Bảo Đại sống thiếu thốn và dựa vào tiền của tình nhân Lý Lệ Hà khi sống ở HongKong, nhưng các bức thư của bà Nam Phương lại cho chúng ta cái nhìn khác.

Bệnh viện nào từng bị máy bay Mỹ ném hơn 100 quả bom?

Năm 1972, bốn lần máy bay B52 Mỹ ném bom hủy diệt bệnh viện này, nhiều cán bộ y tế đã anh dũng hy sinh khi đang cứu chữa bệnh nhân.

Bí ẩn đồi Bá Vân

Từng là chốn rừng thiêng nước độc, nơi đặt căng tù của thực dân Pháp những năm trước Cách mạng Tháng 8. Rồi trở thành 'lò' ngựa của miền Bắc hơn 60 năm qua. 3 năm trước, Đoàn Cảnh sát cơ động Kỵ binh - một đơn vị đặc biệt của Bộ Công an cũng đặt 'đại bản doanh' tại đây cùng hàng trăm con ngựa hoang Mông Cổ được nuôi dưỡng, thuần hóa.

Ảnh tư liệu hiếm về hồ Gươm cuối thế kỷ XIX

Dưới bàn tay quy hoạch của người Pháp, hồ Gươm như một giao lộ, điểm kết nối hai nét kiến trúc và văn hóa Đông - Tây. Cũng giai đoạn này, để phục vụ làm đường và xây dựng khu phố Pháp, một số chùa quanh hồ Gươm đã bị phá hủy.

Ảnh quý như vàng về thủ đô Hà Nội ngày giải phóng 10/10/1954

Bầu không khí rộn ràng, phấn khởi ở Hà Nội khi Việt Minh tiếp quản ngày 10/10/1954 đã được phóng viên ảnh của tạp chí Life ghi lại đầy chân thực.

Hồi ức Thành xưa, Phố cũ

Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), ngày 6/10, tại di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ'.

Tìm lại dấu xưa thành cũ qua những thước ảnh tư liệu

Hòa chung không khí hướng tới lễ kỉ niệm 69 năm Ngày giải phóng thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2023), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội đã phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia tổ chức triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'.

Triển lãm 'Thành xưa Phố cũ' kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội

Sáng nay 6/10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ', nhằm kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ': Tư liệu quý về Hà Nội thế kỷ 19-20

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' mang đến một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long-Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20.

Tìm lại ký ức 'thành xưa – phố cũ' của Hà Nội

Hà Nội đã trải qua quá trình biến đổi mạnh mẽ những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 khi người Pháp chiếm và quy hoạch, xây dựng lại Hà Nội. Tòa thành cũ mất đi, để lại nhiều nuối tiếc. Nhưng những con phố mới ra đời và định hình nét đẹp kiến trúc Hà Nội cho đến tận hôm nay.

Dấu ấn 'Thành xưa Phố cũ' tại triển lãm thuộc Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6-10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ', thiết thực kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Dấu ấn Sa Pa xưa

Tọa lạc giữa trung tâm thị xã Sa Pa, Nhà trưng bày Sa Pa trở thành điểm thu hút du khách trải nghiệm, khám phá Sa Pa xưa. Những hiện vật, hình ảnh quý đã tái hiện chặng đường lịch sử hình thành và phát triển thị xã du lịch sầm uất hôm nay.

Triển lãm về Hà Nội 'Thành xưa, phố cũ'

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' sẽ mang đến một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội trong những năm đầu thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX.

Sa Pa – Du địa kim cổ

Năm 2013, Sa Pa tổ chức kỷ niệm 110 năm du lịch, trong năm này toàn huyện đón 722 nghìn lượt du khách tham quan, nghỉ dưỡng, doanh thu dịch vụ đạt gần 600 tỷ đồng. Sau một thập kỷ, khách đến Sa Pa tăng gấp 5 lần, doanh thu tăng hơn 10 lần. Sự hấp dẫn của Sa Pa đã được khẳng định suốt hơn 1 thế kỷ qua từ sự giao thoa văn hóa Đông - Tây.

Sa Pa - Hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến Khu du lịch quốc gia

Hội thảo khoa học 'Sa Pa - hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến khu du lịch quốc gia' vừa diễn ra ngày 22/9 với sự tham gia của 165 nhà khoa học, giới chuyên môn, nhà quản lý trên nhiều lĩnh vực, tại các cơ quan trung ương và địa phương trong cả nước.

Hội thảo khoa học 'Sa Pa - hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến Khu du lịch quốc gia'

Chiều 22/9, tại Lady Hill Sa Pa resort, UBND thị xã Sa Pa tổ chức Hội thảo khoa học 'Sa Pa - hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến Khu du lịch quốc gia'.

Sa Pa - hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến Khu du lịch quốc gia

Chiều 22/9, tại Thị xã Sa Pa (Lào Cai) đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Sa Pa - hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến khu du lịch quốc gia', với sự tham gia của 165 nhà khoa học, giới chuyên môn, nhà quản lý trên nhiều lĩnh vực tại các cơ quan Trung ương và địa phương trong cả nước.

Quy định danh vị, lễ phục của Tăng sĩ dưới triều Nguyễn

Tìm hiểu trong sử sách , điển lệ chúng ta thấy theo truyền thống Phật giáo Việt Nam pháp vị Hòa thượng rất được tôn quý, hoàn toàn do hội chúng Tăng-già quyết định, rất ít vị Tăng sĩ được suy tôn lên pháp vị này.

Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế Nguyễn Mạnh Hà: Những năm tháng không quên

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông Nguyễn Mạnh Hà được cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế trong Chính phủ lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu.

Khám phá dinh thự đặc biệt gắn với Cách mạng Tháng 8 ở Hà Nội

Nằm ở số 12 phố Ngô Quyền, tòa nhà Bắc Bộ phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) không chỉ đặc sắc về kiến trúc mà còn là nơi đã chứng kiến những sự kiện lịch sử quan trọng của Thủ đô Hà Nội.

Hoạt động của Trần Nguyên Chấn trong Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học

Về hoạt động phật sự, ông Trần Nguyên Chấn có nhiều đóng góp. Trên phương diện báo chí, Trần Nguyên Chấn không chỉ giữ vai trò tiếp quản, ông còn có các bài viết được đăng trên tạp chí. Tạp chí Từ Bi Âm là cơ quan ngôn luận của hội Nam kỳ nghiên cứu Phật học.

Ngày này năm xưa 19/7: Công bố Luật Xuất bản, khởi công xây dựng cầu Rồng tại Đà Nẵng

Ngày này năm xưa 19/7/1993, công bố Luật Xuất bản; ngày 19/7/2009, khởi công xây dựng cầu Rồng tại Đà Nẵng.

Tư liệu quý về 37 công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương tại Hà Nội

Sách 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương, những viên ngọc quý tại Hà Nội' cung cấp nhiều tư liệu quý về những công trình kiến trúc được ví như 'những viên ngọc quý' ở Hà Nội.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 29)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Do sự cố kỹ thuật, tranh 'Chân dung mẹ tôi' của họa sĩ Nguyễn Nam Sơn không bán được giá như kỳ vọng

Do sự cố kỹ thuật khiến nhiều người mua online không thể truy cập để tham gia trong phiên đấu giá 'Arts D'asie, Tableaux Modernes', bức tranh 'Chân dung mẹ tôi' của cố họa sĩ Nguyễn Nam Sơn đã bán với giá không như kỳ vọng.

Lý do giới chức thuộc địa muốn giữ con gái Đề Thám ở Pháp vĩnh viễn

Sau khi xin về Việt Nam, Hoàng Thị Thế cố gắng tham gia các hoạt động giúp đỡ người nghèo và đặc biệt là những người An Nam yêu nước.

Ngày này năm xưa 25/2: Ngày thành lập Ban Nghiên cứu về Hiệp định Thương mại tự do

Ngày này năm xưa 25/02/2004, Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành Quyết định về việc thành lập Ban Nghiên cứu về Hiệp định Thương mại tự do (FTA).