Điện đàm chúc mừng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tái đắc cử, Thủ tướng Israel Netanyahu và ông Erdogan đã cam kết sẽ đưa mối quan hệ song phương lên tầm cao mới.
Séc cho rằng thay vì hành động riêng rẽ, tác động thị trường đối với các nước láng giềng liên quan việc nhập khẩu nông sản từ Ukraine cần đến một giải pháp đồng bộ, được các thành viên EU thống nhất
Sau nhiều năm căng thẳng liên quan tới tranh chấp lãnh hải cùng nhiều vấn đề khác, quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp đang xuất hiện những chuyển biến tích cực. Điều này được thể hiện qua nội dung chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Hy Lạp Nikos Panagiotopoulos tới Thổ Nhĩ Kỳ theo lời mời của người đồng cấp Hulusi Akar trong tuần qua. Hai bên đã khẳng định có thể giải quyết bất đồng thông qua các biện pháp hòa bình và đối thoại.
Cuộc họp của các bộ trưởng quốc phòng ở Moskva chứng kiến sự sự tham gia chính thức đầu tiên giữa Damascus và Ankara trong hơn một thập kỷ.
Bộ trưởng Quốc phòng Phần Lan Antti Kaikkonen cho biết ông mong Thổ Nhĩ Kỳ sớm phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của nước này và hứa sẽ xem xét xuất khẩu vũ khí cho Ankara.
Cùng với Thụy Điển, Phần Lan đã từ bỏ chính sách không liên kết quân sự, đăng ký trở thành thành viên của NATO sau khi xung đột Nga - Ukraine bùng phát vào cuối tháng 2/2022, nhưng nỗ lực của Phần Lan đang gặp trở ngại từ phía Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành cuộc không kích ở miền Bắc Syria nhắm vào YPG, nhánh vũ trang Đảng Công nhân người Kurd, lực lượng vốn đang hợp tác với Mỹ để chống lại các chiến binh Hồi giáo cực đoan IS trong khu vực. Ankara đe dọa một chiến dịch tấn công khác trên bộ.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar ngày 23/11 tuyên bố nước này đã ném bom khoảng 500 mục tiêu của các nhóm vũ trang người Kurd ở Iraq và Syria 4 ngày qua.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar ngày 23/11 tuyên bố Lực lượng không quân và pháo binh Thổ Nhĩ Kỳ đã ném bom khoảng 500 mục tiêu thuộc chiến binh người Kurd ở miền Bắc Iraq và Syria trong 4 ngày qua.
Ngày 2/11, Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ và Liên hợp quốc đã nhất trí không lên kế hoạch cho bất kỳ hoạt động di chuyển nào của tàu thuyền trong Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã điện đàm để thảo luận về tình hình liên quan đến thỏa thuận ngũ cốc.
Ngày 1/11, Trung tâm điều phối chung (JCC) - cơ quan giám sát thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc Ukraine thông tin, không có kế hoạch cho các tàu chở ngũ cốc di chuyển trên Biển Đen vào ngày 2/11.
Ngày 1/11, Trung tâm Điều phối chung (JCC), cơ quan giám sát thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc Ukraine, cho biết không có kế hoạch cho các tàu chở ngũ cốc di chuyển trên Biển Đen vào ngày 2/11.
Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ và Liên hợp quốc đã nhất trí không lên kế hoạch cho bất kỳ hoạt động di chuyển nào của tàu thuyền trong Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen vào ngày 2/11.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu đã tiến hành cuộc điện đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar ngày 31/10.
Bộ trưởng Thổ Nhĩ Kỳ nêu rõ việc cải thiện quan hệ và hợp tác Thổ Nhĩ Kỳ-Israel, đặc biệt là trong các lĩnh vực như quốc phòng, an ninh và năng lượng, sẽ góp phần vào hòa bình và ổn định khu vực.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết Washington sẽ không phản đối việc Ukraine tuyên bố mình là một quốc gia trung lập hay lựa chọn không gia nhập NATO vì đó là quyết định do chính Kiev đưa ra.
Trong cuộc đàm thoại với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã hối thúc Ankara từ bỏ các hệ thống phòng thủ 'rồng lửa' S-400 do Nga sản xuất.
Chuyến thăm nhằm thị sát các lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ ở Libya và là một dấu hiệu cảnh báo về khả năng căng thẳng leo thang.
Nga hôm 12-10 kêu gọi Armenia và Azerbaijan giám sát tức thì lệnh ngừng bắn tại vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorno-Karabakh, sau khi 2 quốc gia này cáo buộc lẫn nhau vi phạm thỏa thuận do Moscow xúc tiến.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 28-2 cho biết Mỹ đang xem xét các lựa chọn nhằm hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ sau cuộc tấn công của lực lượng chính phủ Syria do Nga hậu thuẫn làm chết 33 binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ ở tỉnh Idib.
Lầu Năm Góc cho biết ngày 11.10, một điểm đóng quân của binh lính Mỹ gần biên giới phía Bắc Syria đã trúng pháo của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ.
Nga sẽ cung cấp các hệ thống tên lửa S-400 của mình không chỉ cho Thổ Nhĩ Kỳ mà còn cho các quốc gia khác trong khu vực trong tương lai gần – Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại của Duma Quốc gia Nga Leonid Slutsky cho biết trong một cuộc phỏng vấn.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ và Tổng thống Mỹ sẽ thảo thuận về vấn đề đào tạo phi công lái F-35 bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 ở Nhật Bản vào ngày 29-6.
Mỹ đã gửi 'tối hậu thư' cho Thổ Nhĩ Kỳ vào thời hạn cuối tháng 7, theo đó, quốc gia này sẽ phải lựa chọn một trong hai loại vũ khí, là máy bay chiến đấu của Mỹ hay hệ thống phòng không của Nga.