Cuốn sách 'Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc' của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thể hiện tư duy nhất quán của nhà lý luận xuất sắc, liêm chính của Đảng ta về đại đoàn kết dân tộc. Vấn đề được xác định là đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta trong mọi thời kỳ.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch 326/KH-UBND về việc phối hợp thực hiện chương trình truyền hình trực tiếp 'Cùng nhau giữ nước'. Chương trình diễn ra vào 20 giờ tối 18/11/2024 tại Sân vận động Cột cờ, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, với khoảng 3.000 đại biểu tham dự.
Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật với tên gọi 'Cùng nhau giữ nước'.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 36/KH-UBND (ngày 14/11) về việc phối hợp thực hiện Chương trình truyền hình trực tiếp 'Cùng nhau giữ nước'.
Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương có bài viết về đóng góp của nền đối ngoại Đảng và Ban Đối ngoại Trung ương vào thành quả công tác đối ngoại chung và sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.
Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương, Lê Hoài Trung có bài viết nhân dịp Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống của Ban Đối ngoại Trung ương: 'Đóng góp hiệu quả của nền đối ngoại Đảng đặc sắc và Ban Đối ngoại Trung ương vào thành quả công tác đối ngoại chung và sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước'.
Từ những thành tựu to lớn đã đạt được thời gian qua, việc xác định các mục tiêu và đặc biệt là chỉ ra được những động lực phát triển mới sẽ là cơ sở để đưa đất nước vững tin bước vào kỷ nguyên mới, phát triển tới tầm cao mới.
Để thành phố Hà Nội đạt những thành tựu to lớn như ngày hôm nay, bên cạnh sự nỗ lực của chính quyền và MTTQ các cấp, còn có sự đóng góp tích cực của đội ngũ nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ, chức sắc các tôn giáo.
Sáng 4-10, tại Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Tạp chí Văn nghệ Quân đội phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với tên gọi 'Viết về đề tài chiến tranh cách mạng và hình tượng Bộ đội Cụ Hồ'.
Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam vốn đã đầy ắp những sự kiện nhưng càng trở nên phong phú, sinh động hơn bởi trong đó chứa đựng sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2-9-1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Cảm xúc rất đỗi thiêng liêng và tự hào luôn trào dâng mạnh mẽ trong tâm khảm mỗi người con đất Việt trong ngày trọng đại của dân tộc: Ngày Quốc khánh 2-9.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành cả cuộc đời đấu tranh không mệt mỏi để khẳng định và bảo vệ những giá trị cao quý của con người, đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân với 'chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành'(1). Hôm nay, chúng ta vẫn đang tiếp tục thực hiện những ý nguyện nhân văn đó của Người.
Nhân kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024), Quốc khánh Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), gắn với Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Bình Thuận, tổ chức triển lãm ảnh chuyên đề: 'Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh' tại Khu di tích Dục Thanh.
Chủ đề Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề cập đậm nét trong cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong bài viết 'Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay', đồng chí đã nhấn mạnh: 'Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta một gia tài đồ sộ, một di sản hết sức quý báu. Đó là Tư tưởng Hồ Chí Minh, Thời đại Hồ Chí Minh và Tấm gương phong cách Hồ Chí Minh'...
Đoàn đại biểu các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tới đặt vòng hoa tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trường phái ngoại giao 'cây tre Việt Nam' mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khái quát đã phản ánh chính sách vững chắc và đường lối đối ngoại linh hoạt của nước ta
Một trong những quyết định sáng suốt nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh - với tầm cao tư duy về chiến lược quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam là chọn Võ Nguyên Giáp, thầy giáo dạy Sử, làm người phụ trách quân sự của Đảng ta, để rồi sau này, người học trò gần gũi và xuất sắc nhất ấy - 'Văn lo vận nước, Văn thành Võ/ Võ thấu lòng dân, Võ hóa Văn'.
Bên cạnh giao lưu với các nhân chứng, cựu binh, cựu thanh niên xung phong (TNXP), hàng trăm bạn trẻ Đà Nẵng tham dự chương trình 'Dư âm Điện Biên Phủ' hào hứng trải nghiệm tranh panorama Chiến dịch Điện Biên Phủ độc đáo.
Tối 31-5, tại Đà Nẵng, Cơ quan Thường trực Báo Nhân Dân tại Miền Trung - Tây Nguyên phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Đà Nẵng, Thành đoàn Đà Nẵng và Hệ thống Giáo dục quốc tế Sky-Line tổ chức Chương trình 'Dư âm Điện Biên Phủ'.
Tối 31-5, Cơ quan Thường trực Báo Nhân Dân tại miền Trung - Tây Nguyên, Hội LHPN TP Đà Nẵng, Thành Đoàn Đà Nẵng và Hệ thống Giáo dục quốc tế Sky-Line tổ chức Chương trình 'Dư âm Điện Biên Phủ'.
Hôm nay, kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lãnh tụ thiên tài, Người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam. Cuộc đời của Người là biểu tượng cao đẹp nhất về chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam.
Thiết thực kỷ niệm Ngày sinh của Người, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đẩy mạnh hơn nữa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Đoàn đại biểu đã bày tỏ lòng biết ơn vô hạn, thành kính tưởng nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
Tháng 5 về. Cùng với cả nước, Đảng bộ, quân và dân Ninh Bình đang ra sức thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024); 55 năm thực hiện Di chúc của Người và kỷ niệm 65 năm Bác Hồ về thăm Ninh Bình.
Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), sáng 18/5, Đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ tại Đài Tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ trên đường Bắc Sơn.
Những ngày tháng Năm này, mỗi người dân đất Việt lại bồi hồi nhớ Bác, nhớ vị cha già giản dị mà ấm áp đã hiến dâng cả cuộc đời cho cách mạng, cho dân, cho nước.
Với ông Trần Văn Dụy việc sưu tầm này không chỉ thể hiện lòng kính trọng, còn gìn giữ cho thế hệ sau những giá trị to lớn mà cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã dành cho dân tộc, đất nước…
Tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng, trong đó nhấn mạnh: Hơn 90 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên cơ sở vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa và phát huy truyền thống, bản sắc đối ngoại, ngoại giao và văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới và tư tưởng tiến bộ của thời đại, chúng ta đã xây dựng nên một trường phái đối ngoại và ngoại giao rất đặc sắc và độc đáo của Thời đại Hồ Chí Minh, mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam', 'gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển' ('Thân gầy guộc, lá mong manh, mà sao nên lũy, nên thành tre ơi!'), thấm đượm tâm hồn,cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam. Đó là: Mềm mại, khôn khéo, nhưng rất kiên cường, quyết liệt; linh hoạt, sáng tạo nhưng rất bản lĩnh, kiên định, can trường trước mọi thử thách, khó khăn vì độc lập dân tộc, vì tự do,hạnh phúc của nhân dân. Đoàn kết, nhân ái, nhưng kiên quyết, kiên trì bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc. Biết nhu, biết cương; biết thời, biết thế; biết mình,biết người; biết tiến, biết thoái, 'tùy cơ ứng biến', 'lạt mềm buộc chặt'.
Trong đoạn kết Lời kêu gọi nhân Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện tình cảm trìu mến: 'Tôi xin chúc toàn thể đồng bào Hà Nội đoàn kết, phấn đấu thắng lợi'. Lòng mong mỏi tột cùng của Bác là 'làm cho Hà Nội thành một Thủ đô yên ổn, tươi vui và phồn thịnh'.
Sáng 6/1, quận Hoàn Kiếm tổ chức Hội khỏe Phù Đổng lần thứ X năm 2024 tại trường THCS Trưng Vương
Đường lối đối ngoại với nòng cốt là trường phái ngoại giao 'cây tre Việt Nam' đã soi đường, giúp đối ngoại Việt Nam gặt hái được nhiều 'trái ngọt' ngay từ những chặng đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Ngoài kiến thức trên sách vở, học sinh được nghe những câu chuyện thực tế của chú bộ đội để thêm yêu Tổ quốc, thắp sáng đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Hà Nội là đô thị đặc biệt, là trung tâm chính trị, văn hóa của cả nước và có nền văn hiến hơn nghìn năm. Lịch sử Hà Nội là một phần quan trọng để tìm hiểu về lịch sử dân tộc Việt Nam. Vì thế, nhiều đại biểu Quốc hội mong muốn dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) thể hiện rõ hơn nét riêng có của văn hóa Thủ đô, làm rõ nội hàm văn hiến, văn minh, hiện đại, thành phố di sản sáng tạo…
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, mỗi cán bộ, đảng viên sẽ trở nên đúng đắn, lành mạnh hơn trong nhận thức và hành động; cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư.
Sáng 2/11, tại Trụ sở trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gặp mặt thân mật Đoàn đại biểu điển hình tiêu biểu toàn quốc trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2023.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là một kho báu tinh thần cách mạng vô giá, kết tinh giá trị tinh thần cao đẹp.
Người dân và du khách thích thú với màn biểu diễn trống hội quy mô lớn nhất Việt Nam do 600 người thực hiện tại Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh.
là thông tin mà Tiểu ban nội dung cho biết tại cuộc họp báo do Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Ninh vừa tổ chức, công bố chương trình Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh (30/10/1963 - 30/10/2023).
Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh (30/10/1963-30/10/2023) sẽ diễn ra vào 19h30' ngày 28/10 tại Quảng trường 30/10, thành phố Hạ Long.
Tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức bắn pháo hoa tầm cao dịp Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh (30/10/1963 – 30/10/2023). Dự kiến có khoảng 10.000 người tham dự lễ kỷ niệm.
Lễ Kỷ niệm 60 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh (30/10/1963-30/10/2023) với chủ đề 'Khát vọng xây dựng Quảng Ninh kiểu mẫu, giàu đẹp, văn minh, hiện đại' sẽ được tổ chức vào tối ngày 28/10 tại Quảng trường 30/10, thành phố Hạ Long. Sẽ có khoảng 1 vạn người tham dự Lễ kỷ niệm.
Với chủ đề 'Khát vọng xây dựng Quảng Ninh kiểu mẫu, giàu đẹp, văn minh, hiện đại', Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh (30/10/1963-30/10/2023) sẽ diễn ra vào 19 giờ 30 phút ngày 28/10 tại Quảng trường 30/10, thành phố Hạ Long.
Chiều 17/10, Ban Tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh tổ chức họp báo thông tin về Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh (30/10/1963-30/10/2023).
Ngày 17/10, tỉnh Quảng Ninh tổ chức họp báo thông tin về Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh 30/10 (1963 – 2023).
Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh gồm nhiều chương trình văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, đặc biệt là màn bắn pháo hoa tầm cao trên biển kéo dài 15 phút.
Với chủ đề 'Khát vọng xây dựng Quảng Ninh kiểu mẫu, giàu đẹp, văn minh, hiện đại', Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh (30/10/1963 - 30/10/2023) sẽ diễn ra vào 19h30 ngày 28/10 tại Quảng trường 30/10, TP. Hạ Long.
Ngày 17/10, tại cuộc họp báo thông tin về Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh (30/10/1963 - 30/10/2023), Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nguyễn Thị Thanh Thủy thông tin, sẽ có khoảng 10 ngàn người tham dự lễ kỷ niệm với chủ đề 'Khát vọng xây dựng Quảng Ninh kiểu mẫu, giàu đẹp, văn minh, hiện đại' vào tối 28/10/2023 tại Quảng trường 30/10 (phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long).