Ngày 20/2, tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn, tại xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra Lễ hội đền Sái với tục lệ đặc sắc - tục lệ chọn người đóng và rước vua Thục Phán.
Mới đây, khi bổ sung. chỉnh lý tái bản sách Giải mã thơ ca Lý Trần, bổ sung phần thơ của danh sĩ Trương Hán Siêu, cả mấy chục bài, thấy có một cái chú thích sai, cần phải xem xét lại. Kính mời các bạn tham khảo.
Các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã khai quật được một chiếc mặt nạ bằng đồng lớn nhất từ trước đến nay tại khu di chỉ Tam Tinh Đôi, được cho có niên đại hàng nghìn năm tuổi từ thời Thục Vương.
Các nhà khảo cổ khai quật một khu lăng mộ ở Cẩm Giang, Thành Đô, Trung Quốc. Trong số 43 ngôi mộ được tìm thấy, họ vô cùng bất ngờ khi phát hiện 2 thái giám nhà Minh chôn chung trong một mộ huyệt.
Tấm văn bia khắc dòng chữ 'Đồng đường cộng huyệt' (nguyện được chôn cùng mộ huyệt) đã hé lộ cuộc đời bi ai của một tầng lớp người trong xã hội phong kiến.
Không chỉ hấp dẫn du khách bằng văn hóa, kiến trúc độc đáo, Đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) còn thu hút bằng truyền thuyết về giếng nước không bao giờ cạn.
Là một trong những vua Hùng nổi tiếng nhất, Hùng Vương thứ 18 có các chàng rể xuất chúng, là 2 trong 4 vị thánh được gọi là Tứ bất tử mà người Việt Nam tôn thờ.
Danh xưng 'Nghệ An' xuất hiện lần đầu vào năm 1030 triều Lý. Kết luận khảo cổ học di chỉ Quỳnh Văn huyện Quỳnh Lưu thuộc thời kỳ đồ đá, di chỉ Làng Vạc Thị, xã Thái Hòa thuộc nền văn hóa Đông Sơn.
Chùa Cao Xá ở thôn Cao Xá, xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương nhìn bề ngoài cũng giống như biết bao ngôi chùa khác ở nước ta. Nhưng bên cạnh các pho tượng cổ ở tòa Tam Bảo, chùa Cao Xá còn lưu giữ một hệ thống bia ký với 26 bức bia hậu, tạc lại gương mặt của 26 bà mẹ của Cao Xá trang xưa kia có nhiều công đức như: nuôi con vương trưởng, thành đạt, có công trùng tu, tôn tạo ngôi chùa.
Không chỉ hấp dẫn du khách bằng kiến trúc, hoa văn độc đáo và lễ rước 'vua sống' hằng năm, Đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) còn thu hút bằng truyền thuyết về giếng nước không bao giờ cạn. Mùa Đông luôn có một con cóc ngồi trên miệng giếng.
Không chỉ hấp dẫn du khách bằng kiến trúc, hoa văn độc đáo và lễ rước 'vua sống' hằng năm, Đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) còn thu hút bằng truyền thuyết về giếng nước không bao giờ cạn. Mùa Đông luôn có một con cóc ngồi trên miệng giếng.