Nếu kịch bản Gia Cát Lượng là nữ cải trang nam thực sự xảy ra thì kết cục của Tam Quốc Diễn Nghĩa sẽ xoay chuyển ra sao.
Cái chết của Triệu Vân thực sự đã khiến Gia Cát Lượng suy sụp, đặc biệt, 4 chữ ông hô to trước khi chết càng trở thành áp lực đè nặng lên quân sư của nhà Thục Hán.
Việc làm của Lưu Thiện khiến người khác phải thay đổi cách nhìn về ông.
Tào Tháo và Lưu Bị trước khi mất đều có những lời dự đoán rất chính xác, chỉ có điều người tiếp nhận lại không quá bận tâm, dẫn đến thay đổi cả lịch sử.
Lý do giải thích cho thái độ khác biệt của Gia Cát Lượng trước cái chết của 2 vị đại tướng nhà Thục Hán là gì?
Nhân vật khiến Gia Cát Lượng cay đắng chấp nhận kết cục tồi tệ là ai?
Bên cạnh Lưu Bị của Thục quốc thực ra luôn có một kẻ tiểu nhân ẩn nấp, có thể nói đây là gián điệp giấu mình tài tình nhất thời kì này, từ đầu tới cuối không hề bị bại lộ, đến Gia Cát Lượng cũng có thể qua mặt.
Hãy cùng tìm hiểu cụ thể hơn về 3 lựa chọn sai lầm của Gia Cát Lượng.
Rốt cuộc Bàng Thống đã nói câu gì?
Nếu không 'kết nghĩa đào viên' cùng Quan Vũ và Trương Phi, liệu Lưu Bị sẽ ra sao? Nhà Thục có được thành lập hay không?
Đây là những đặc điểm của một người bạn tốt.
Trước khi qua đời, Lưu Bị đã nói ra nguyên nhân vì sao ông không trao nhiều quyền hạn cho Triệu Vân bằng những tướng lĩnh khác.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là tiểu thuyết lịch sử do La Quán Trung viết vào thế kỷ 14, kể lại thời hỗn loạn giữa Thục, Ngụy, Ngô.
Nhắc tới bộ tiểu thuyết bất hủ Tam quốc diễn nghĩa chắc chắn người hâm mộ sẽ không thể quên được những màn đấu trí, biến hóa khôn lường giữa Khổng Minh và Chu Du.
Tình thế nước Thục sẽ thay đổi như thế nào nếu Bàng Thống còn sống và dẫn quân Bắc phạt thay Gia Cát Lượng.
Mã Tắc đã nói gì khiến cho một Thừa tướng như Gia Cát Lượng phải lúng túng?
Chắc chắn bạn đã từng nghe qua những câu nói kinh điển này của nhân vật Tào Tháo trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', thế nhưng bạn đã hiểu hết ý nghĩa của những câu nói đó chưa.
Nền văn minh Sanxingdui (Tamk Tinh Đôi) vốn được coi là nền văn minh ngoài hành tinh. Nhưng trên thực tế, ngoài nền văn minh Sanxingdui, tàn tích thành phố cổ khác mới được khai quật có giá trị văn hóa đáng giá như Sanxingdui. Ngay cả khi tái xuất hiện thành phố cổ này, Trung Quốc cổ đại không còn là bí ẩn nữa.
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời đã để lại hai viên đại tướng, một người giúp dòng họ Tư Mã soán ngôi Tào Ngụy, còn một người lại khiến Thục Quốc nhanh chóng bị diệt vong.
Gia Cát Lượng đã sớm hiểu rằng chiến dịch đánh Ngụy khó thành nhưng vì sao ông vẫn quyết tâm tiến quân không chỉ một mà đến tận sáu lần?
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa, khán giả đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử, trong số đó phải kể đến kế khích tướng của Khổng Minh khiến Chu Du quyết đánh Tào Tháo.
Gia Cát Lượng một đời đã phát minh ra rất nhiều thứ có giá trị, trong đó có tám phát minh thực sự rất vĩ đại, có những thứ còn trở thành vật rất phổ biến và được đón nhận trong xã hội ngày nay.
Triệu Vân là một trong nhưng nhân vật được yêu thích nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông là một mãnh tướng trí dũng song toàn, hành sự chỉn chu cẩn thận, nhưng lại không ít lần tự ý đưa ra những quyết định mạo hiểm, lợi trước mặt nhưng nan giải về sau.
Vào năm Công Nguyên 229, Triệu Vân võ tướng cuối cùng trong nhóm Ngũ Hổ Tướng Thục Hán qua đời tại nhà riêng. Kể từ đó Ngũ Hổ Tướng đã vĩnh viễn không còn tồn tại.