Nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới đã chúc mừng ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump vào hôm 6/11, sau khi ông giành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm 2024.
Tổng Thư ký (TTK) NATO Jens Stoltenberg cho rằng Ukraine có quyền theo luật pháp quốc tế tấn công các mục tiêu quân sự hợp pháp ở Liên bang Nga để tự vệ.
Sự kiện Thụy Điển gia nhập NATO sẽ thay đổi đáng kể cán cân địa chính trị trong khu vực cũng như môi trường an ninh tại châu Âu, vốn đã có nhiều biến động vì xung đột Nga-Ukraine.
Ngày 7/3, Thụy Điển đã chính thức gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Việc chuyển giao các tài liệu gia nhập của Thụy Điển đã được thực hiện tại một buổi lễ ở Washington, Mỹ. Theo đó, Thụy Điển chính thức trở thành thành viên thứ 32 của NATO.
Thụy Điển hoàn tất những thủ tục cuối cùng để trở thành thành viên thứ 32 của liên minh Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), chấm dứt giai đoạn trung lập kéo dài hơn hai thế kỉ.
Với sự chấp thuận của Hungary, Thụy Điển rộng đường trở thành thành viên mới của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Tuy nhiên, 'gói bảo hiểm' về an ninh này của quốc gia Bắc Âu được cho là sẽ dẫn tới nhiều thay đổi, tiềm ẩn không ít rủi ro đối với cục diện địa chính trị trong khu vực và toàn cầu.
Quốc hội Hungary ngày 26-2 đã phê chuẩn đơn gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, mở đường cho Stockholm gia nhập liên minh sau gần hai năm đàm phán căng thẳng.
Với việc quốc hội Hungary đã phê chuẩn đơn gia nhập NATO của Thụy Điển, Stockholm đã đủ điều kiện để gia nhập liên minh sau gần hai năm đàm phán căng thẳng.
Ngày 23/2, không khí tích cực bao trùm cuộc gặp giữa Thủ tướng Hungary Viktor Orban với người đồng cấp Thụy Điển Ulf Kristersson được tổ chức tại Budapest chỉ vài ngày trước cuộc bỏ phiếu của Quốc hội Hungary về việc Thụy Điển gia nhập NATO vào 26/2.
Diễn biến xung đột ở Ukraine và Dải Gaza, Israel đã có kế hoạch thời 'hậu chiến', Armenia đình chỉ tư cách thành viên ở CSTO, Mỹ tung gói trừng phạt lớn nhất với Nga, tình hình khủng hoảng y tế ở Hàn Quốc... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Ngày 23-2, Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết, nước này sẽ ký thỏa thuận công nghiệp quốc phòng với Thụy Điển trước cuộc gặp với Thủ tướng Ulf Kristersson tại Budapest.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan chính thức phê chuẩn luật chấp thuận tư cách thành viên NATO của Thụy Điển, sau hơn 20 tháng trì hoãn vì những mâu thuẫn trong lập trường chính trị giữa Ankara và quốc gia Bắc Âu.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban tuyên bố, Budapest ủng hộ nỗ lực gia nhập NATO của Thụy Điển và sẽ sớm phê chuẩn nghị định thư của Stockholm.
Con đường Thụy Điển gia nhập NATO đã vượt qua trở ngại lớn nhất với sự chấp thuận của Thổ Nhĩ Kỳ.
Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ đã thông qua hồ sơ gia nhập NATO của Thụy Điển, sau 20 tháng kể từ khi Stockholm nộp đơn xin gia nhập liên minh quân sự này.
Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ hôm 23/1 (giờ địa phương) đã bỏ phiếu phê chuẩn đề nghị trở thành thành viên tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, đưa quốc gia Bắc Âu này tiến một bước gần hơn đến việc gia nhập liên minh quân sự sau nhiều tháng trì hoãn.
Thụy Điển hiện còn cách tư cách thành viên chính thức của NATO một bước do Hungary vẫn chưa 'bật đèn xanh'. Tuy nhiên, đã có tiến triển từ phía Budapest.
Ngày 23-1, Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ phê chuẩn đơn gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, đưa quốc gia Bắc Âu này tiến gần hơn đến việc trở thành thành viên của liên minh quân sự này.
Kết quả bỏ phiếu hôm 23/1 đã xóa bỏ rào cản đáng kể đối với tiến trình quốc gia Bắc Âu gia nhập liên minh quân sự NATO.
Với tỉ lệ 287 phiếu thuận và 55 phiếu chống, quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ vừa thông qua đơn gia nhập NATO của Thụy Điển, đưa quốc gia Bắc Âu này tiến gần hơn việc trở thành thành viên chính thức của liên minh quân sự này.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ ngày 27-12 đưa tin, Thụy Điển đã dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu thiết bị quân sự sang Thổ Nhĩ Kỳ sau khi Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận việc Stockholm trở thành thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Chiều 2/12, theo giờ địa phương, nhân dịp tham dự Hội nghị COP28 tại UAE, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) Ajay Banga, Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Díaz-Canel và Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson.
Ngày 2/12 (theo giờ địa phương), nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh COP28, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Díaz-Canel, Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 29/11.
Ngày 27/11, Thủ tướng Phần Lan Petteri Orpo và người đồng cấp Thụy Điển Ulf Kristersson đã hội đàm tại thủ đô Helsinki, tập trung thảo luận về quan hệ song phương, các vấn đề an ninh cũng như các chủ đề cùng quan tâm về Liên minh châu Âu (EU) và quốc tế.
Tổng thống Tayyip Erdogan hôm qua (23/10) đã chuyển đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển lên Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ. Động thái 'bật đèn xanh' này đã ngay lập tức được nhiều bên hoan nghênh.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã đồng ý xúc tiến việc phê chuẩn cho Thụy Điển gia nhập NATO tại quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo đài RT, NATO đã dọn đường cho Thụy Điển gia nhập liên minh quân sự phương Tây bằng cách thuyết phục Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan chấm dứt sự phản đối của ông đối với nỗ lực của Stockholm.
Sau hơn 1 năm thăng trầm kể từ khi Thụy Điển nộp đơn xin gia nhập NATO vào tháng 5/2022, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan đã đồng ý ủng hộ nỗ lực của Stockholm để trở thành thành viên thứ 32.
Nga nói Thổ Nhĩ Kỳ đang biến thành quốc gia không thân thiện sau hàng loạt quyết định khiêu khích đối với Moscow.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đã từ bỏ quan điểm phản đối đơn xin gia nhập khối quân sự phương Tây của Stockholm ngay trước thềm Hội nghị thượng đỉnh NATO ở Litva.
Tại hội nghị thượng đỉnh NATO dự kiến diễn ra ngày 11 và 12 tháng 7 ở Vilnius, thủ đô của Litva, mọi sự chú ý sẽ đổ dồn vào tư cách thành viên của Thụy Điển, đặc biệt là liên quan đến Tổng thống Recep Tayyip Erdogan, người sẽ đại diện cho Thổ Nhĩ Kỳ ở hội nghị thượng đỉnh này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể dễ dàng đạt được những mục tiêu đề ra cho chuyến công du châu Âu vì xung đột ở Ukraine càng dai dẳng thì NATO càng cần Mỹ
Trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh thường niên của NATO dự kiến diễn ra vào ngày 11 và 12/7, Thổ Nhĩ Kỳ cho biết họ vẫn chưa sẵn sàng chấp thuận kết nạp Thụy Điển. Tuyên bố này một lần nữa cho thấy, đường vào của Thụy Điển vẫn còn rất gập ghềnh.
Một nước muốn gia nhập NATO cần được sự phê chuẩn của toàn bộ 31 thành viên liên minh. Tuy nhiên, Thụy Điển vẫn chưa nhận được sự ủng hộ của Thổ Nhĩ Kỳ và Hungary.
Trong buổi thảo luận với Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson ngày 5/7, Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định sự ủng hộ Stockholm gia nhập NATO trong bối cảnh nhiều yếu tố không chắc chắn quanh việc Thổ Nhĩ Kỳ có thay đổi thái độ trước thượng đỉnh Vilnius không.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày hôm qua (5/7) đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson tại Nhà Trắng. Hai bên đã tái khẳng định mối quan hệ mạnh mẽ giữa hai nước.
Tiếp Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson, Tổng thống Mỹ Joe Biden bày tỏ sự ủng hộ với việc Thụy Điển gia nhập NATO, cho rằng việc này sẽ làm NATO 'mạnh mẽ hơn'.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã thảo luận với Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson về tình hình chiến sự, các vấn đề hỗ trợ quốc phòng và công tác chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh NATO tại Vilnius, Litva tới đây.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ tới châu Âu một tuần trong chuyến công du ba quốc gia. Trong đó, ông sẽ tham gia Hội nghị Thượng đỉnh NATO, bàn về vấn đề Ukraine và việc Thụy Điển gia nhập liên minh quân sự này.
Ngày 2/7, Nhà Trắng thông báo, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công du Châu u từ ngày 9 - 13/7 tới, thăm 3 nước Anh, Litva và Phần Lan. Trong chuyến đi, ông sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) lần thứ 74 tại Litva.