Quá trình xây dựng và vận hành, nhiều nhà máy thủy điện ở Kon Tum gây sạt lở ruộng, làm ngập cây trồng của người dân, nhưng chủ đầu tư đùn đẩy trách nhiệm, hoặc chây ỳ đền bù, hỗ trợ cho dân.
UBND tỉnh Kon Tum đề nghị hai chủ đầu tư công trình thủy điện ở huyện Kon Plông kiểm tính an toàn đập, các trường hợp giả định động đất đảm bảo an toàn hạ du.
Để có thêm thông tin, số liệu vùng tâm chấn động đất, UBND tỉnh Kon Tum đề nghị 2 chủ đầu tư công trình thủy điện ở huyện Kon Plông lắp thêm 5 trạm quan trắc.
Để theo dõi, quan sát động đất trên địa bàn huyện Kon Plông, Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum Lê Ngọc Tuấn đề nghị 2 chủ đầu tư thủy điện xây dựng ở huyện Kon Plông lắp thêm 5 trạm quan sát.
Liên tục xảy ra những trận động đất với cường độ khác nhau, người dân sống ở các vùng tâm chấn thắc thỏm lo sợ, chờ đợi câu trả lời từ các nhà khoa học và cơ quan chức năng.
Gần 10 năm nay, nhiều hộ dân ở xã Đăk Nên, huyện Kon Plông (Kon Tum) vẫn mòn mỏi chờ đợi khoản tiền đền bù từ Dự án Thủy điện Đăk Đrinh. Không đất sản xuất, không tiền làm ăn, nhiều hộ đành quay lại làng cũ sinh sống, phó mặc nguy hiểm.
Chỉ từ đêm qua đến sáng nay (21/4), khu vực huyện Kon Plông của tỉnh Kon Tum ghi nhận thêm 3 trận động đất, nâng tổng số trận động đất trong một năm trở lại đây lên 173 trận.
Kết luận ban đầu của các nhà khoa học tại Viện Vật lý địa cầu về gần 200 vụ động đất ở huyện Kon PLông, Kon Tum từ đầu năm 2021 đến nay là động đất kích thích, có thể do tích nước thủy điện Thượng Kon Tum.
Tại Kon Tum gần đây liên tiếp xảy ra những trận động đất. Đỉnh điểm là ngày 18/4, trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã xảy ra 7 trận động đất, trong đó có 1 trận cấp độ rủi ro thiên tai ở cấp 1.
Sau 9 năm thu hồi đất để làm thủy điện Đắk Đrinh là tình trạng dân làng đánh nhau vì tranh giành đất, là khu tái định cư bỏ hoang, mục nát vì dân không ở.
Để chủ động ứng phó với các tình huống có thể xảy ra do động đất trên địa bàn tỉnh Kon Tum, sáng 19-4, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai (PCTT) đã tổ chức cuộc họp với các bộ, ngành, cơ quan liên quan để đánh giá tình hình, chủ động có giải pháp ứng phó với động đất.
Ngày 19/4, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống Thiên tai đã tổ chức cuộc họp với các Bộ, ngành, cơ quan liên quan để đánh giá tình hình, chủ động có giải pháp ứng phó với động đất trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Thống kê của Viện Vật lý địa cầu cho thấy, chỉ trong vòng một năm trở lại đây, Kon Tum ghi nhận tới 169 trận động đất, gấp hơn 5 lần tổng số trận động đất ghi nhận được trong hơn 100 năm trước ở khu vực này.
Sáng nay 19/4, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng chống thiên tai sẽ tổ chức cuộc họp với các Bộ, ngành, chuyên gia để ứng phó với các tình huống có thể xảy ra do động đất trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Chỉ trong vòng ba ngày, 20 trận động đất xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, trong đó trận mạnh nhất có độ lớn 4.5. Các chuyên gia cho rằng, khu vực này đang tái diễn kịch bản động đất kích thích giống như từng xảy ra tại thủy điện Sông Tranh 2 (Quảng Nam).
'Các khung cửa nhà tôi rung bần bật, giường lắc qua lắc lại. Nhà tôi 3 tầng nên độ rung lắc càng lớn khiến cả gia đình hốt hoảng, may mà không có việc gì xảy ra', người dân kể lại thời điểm dư chấn động đất lan sang huyện Chư Prông, Gia Lai.
Tiếp tục chu kỳ động đất, chỉ trong buổi sáng đến chiều ngày 18/4, Kon Tum lại xảy ra liên tiếp 5 trận động đất, trong đó trận có cường độ lớn nhất lên đến 4,5 độ richter.
Hôm 17/4, thêm một trận động đất nữa xảy ra tại huyện Kon Plong của tỉnh Kon Tum (khu vực Tây Nguyên). Đây là những trận động đất thứ 10 trong hai ngày nay ở khu vực này và là một trong hàng chục trận động đất xảy ra tại khu vực này từ năm ngoái đến nay.