Theo thuyết minh báo cáo tài chính, đại diện Sao Ta cho biết, doanh thu doanh nghiệp tăng cao nhưng lợi nhuận tăng nhẹ trong quý III do giá nguyên liệu tăng đột biến ở cuối quý III/2024 làm cho việc trả nợ các đơn hàng không đạt hiệu quả như mong đợi.
Lũy kế 9 tháng đầu năm nay, Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) đã hoàn thành 107% mục tiêu doanh thu cả năm; trong đó, doanh thu quý 3/2024 ở mức cao nhất lịch sử hoạt động.
CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã FMC - sàn HoSE) ghi nhận lãi 94,81 tỷ đồng trong quý III, lũy kế 9 tháng đầu năm 2024 ghi nhận lãi 235,41 tỷ đồng, tăng 10,3% so với cùng kỳ.
CTCP Thực phẩm Sao Ta (Mã: FMC) ghi nhận dòng tiền kinh doanh tiếp tục âm 106 tỷ, vay nợ thêm 241 tỷ trong khi phải thu của khách hàng đã tăng vọt lên hơn 1.000 tỷ đồng.
Dù ghi nhận đỉnh doanh thu vào quý III/2024 nhưng Sao Ta vẫn chỉ báo lãi tăng nhẹ 6% lên gần 95 tỷ đồng do sức ép chi phí.
Mặc dù toàn ngành tôm đang đối mặt với rủi ro thiếu hụt nguồn cung, giá tôm nguyên liệu tăng cao, triển vọng kinh doanh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) được đánh giá tiếp tục duy trì tích cực.
Mở rộng doanh số trong nửa đầu năm 2024, CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã FMC - sàn HoSE) tiếp tục duy trì đà tăng trưởng doanh số trong tháng 7, 8 và tháng 9/2024.
Tính riêng trong tháng 9, sản xuất tôm thành phẩm của Sao Ta đạt 2.309 tấn, giảm nhẹ so với cùng kỳ. Tiêu thụ tôm thành phẩm 2.638 tấn, tăng 47% so với cùng kỳ.
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) cho biết sản xuất và tiêu thụ tôm thành phẩm trong tháng 8 vừa qua đã lần lượt tăng 74% và 36% so với cùng kỳ năm ngoái.
Với việc Nhật Bản hiện là thị trường trọng điểm, kết quả kinh doanh nửa cuối năm nay của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) dự kiến sẽ hưởng lợi từ việc đồng Yên tăng giá trở lại.
'Chúng tôi đưa ra giá mục tiêu 1 năm là 55.400 đồng/cổ phiếu (tiềm năng tăng giá 16,5%) và tiếp tục khuyến nghị KHẢ QUAN đối với cổ phiếu FMC', Chứng khoán SSI nhận định.
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) tự tin cho biết công ty có thể sẽ nhận mức thuế thấp nhất trong vụ kiện chống trợ cấp, chống bán phá giá đối với tôm Việt Nam do Hoa Kỳ khởi xướng.
Trong nửa đầu năm 2024, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đã có những kết quả kinh doanh khác nhau. Một số doanh nghiệp như Minh Phú và Sao Ta đạt được mức tăng trưởng doanh thu ấn tượng, nhờ vào sự ổn định trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp như Vĩnh Hoàn, Nam Việt lại gặp khó khăn với lợi nhuận giảm do biến động giá bán và chi phí tăng cao.
Mảng nông nghiệp có mức tăng trưởng cao nhất, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi lĩnh vực thủy sản và thực phẩm đóng gói tăng trưởng lần lượt 20% và 14%.
Tập đoàn PAN (mã cổ phiếu PAN) vừa cho biết lãi ròng nửa đầu năm nay tăng trưởng tới 40% so với mức nền cao kỷ lục của cùng kỳ năm ngoái trong bối cảnh các công ty thành viên đều có kết quả tích cực.
Sáu tháng đầu năm, CTCP Tập đoàn PAN (PAN Group) lãi 370 tỷ đồng, tăng 39% so với cùng kỳ.
Ông Hồ Quốc Lực - Chủ tịch HĐQT Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) nhận định nửa cuối năm sẽ là giai đoạn kinh doanh thuận lợi hơn khi thị trường chung bước vào mùa cao điểm tiêu thụ tôm.
Trong 6 tháng đầu năm, chi phí của Hội đồng quản trị, Ban Kiêm soát và Ban Tổng Giám đốc giảm 19% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt mức hơn 8,4 tỷ đồng. Trong đó, chi phí của Chủ tịch HĐQT Hồ Quốc Lực là hơn 1,3 tỷ đồng, trung bình 222 triệu đồng/tháng.
Thay vì tập trung vào xuất khẩu thô, một vài doanh nghiệp thủy sản đã mạnh tay đầu tư nhà máy sản xuất chế biến sâu, nâng cao giá trị để vượt khó…Tuy nhiên, chiến lược này còn nhiều trở ngại đối với các doanh nghiệp ít vốn.
CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã FMC - sàn HoSE) ghi nhận doanh thu tăng trong nửa đầu năm 2024, nguyên nhân chủ yếu do sản lượng tôm chế biến và tiêu thụ tiếp tục đà tăng trưởng.
Các dữ liệu mới nhất cho thấy hoạt động xuất khẩu tôm của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) tiếp tục cao vượt trội so với mặt bằng chung toàn ngành.
Thực phẩm Sao Ta, Chứng khoán VPBank, Vinamilk,... mới đây đã có thông báo thay đổi loạt nhân sự cấp cao.
Nhiều doanh nghiệp như Thực phẩm Sao Ta, Kinh doanh và Phát triển Bình Dương, Chứng khoán Trí Việt và Vinamilk vừa công bố các thay đổi quan trọng trong đội ngũ lãnh đạo.
Công ty CP Thực phẩm Sao Ta, Công ty CP Kinh doanh và Phát triển Bình Dương, Công ty CP Chứng khoán Trí Việt thay đổi nhân sự chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc…
Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) vừa gửi văn bản tới CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã: FMC) nhắc nhở doanh nghiệp chậm công bố thông tin về việc nhận được đơn từ nhiệm của thành viên HĐQT.
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (HoSE: FMC) vừa thực hiện việc miễn nhiệm và bầu thay thế một thành viên Hội Đồng Quản Trị (HĐQT), người liên quan đến cổ đông sở hữu 24,9% vốn điều lệ công ty.
Thực phẩm Sao Ta (Fimex VN mã: FMC) vừa công bố thông tin về quyết định thay đổi nhân sự cấp cao.
Mới đây, Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (HoSE: FMC) đã thực hiện việc miễn nhiệm và bầu thay thế một thành viên Hội Đồng Quản Trị, người liên quan đến cổ đông sở hữu 24,9% vốn điều lệ công ty.
CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã FMC - sàn HOSE) thực hiện miễn nhiệm và bầu thay thế một thành viên HĐQT, người liên quan tới cổ đông sở hữu 24,9% vốn điều lệ.
Dự báo trong quý 2 và nửa cuối năm 2024, sự phục hồi của xuất khẩu thủy sản tiếp tục gặp khó do những yếu tố bất định trên thế giới và sự thiếu hụt nguyên liệu trong nước.
Dù trải qua quý đầu năm chưa mấy thuận lợi, nhiều doanh nghiệp thủy sản vẫn kỳ vọng kết quả kinh doanh năm 2024 sẽ tốt hơn so với năm trước, thể hiện rõ qua mục tiêu doanh thu và lợi nhuận.
Mặc dù hoạt động xuất khẩu tôm của cả nước đang đối mặt một số khó khăn, tiêu thụ tôm của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) vẫn tăng trưởng tới 53% trong tháng 5/2024.
Tiêu thụ 1.419 tấn tôm trong tháng 5/2024, Thực phẩm Sao Ta ghi nhận doanh số tiêu thụ đạt 15,5 triệu USD (khoảng 357 tỷ đồng), tăng 43% so với cùng kỳ.
Quý I/2024, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thủy sản ghi nhận sự phân hóa rõ nét giữa hai nhóm tôm và cá tra; phản ánh rõ nét những biến động của thị trường.
Quý đầu năm 2024, trong khi các doanh nghiệp tôm ghi nhận sự vượt trội về doanh số thì ngược lại các đơn vị đầu ngành cá tra lại báo cáo những con số kém sáng.
Tháng 4/2024, sản lượng tiêu thụ tôm thành phẩm của Sao Ta ghi nhận tăng 22%, song sản lượng tiêu thụ nông sản ghi nhận giảm 55% so với cùng kỳ.
Nhu cầu tôm năm nay được đánh giá là vẫn yếu trong khi cung còn dồi dào, Chủ tịch Sao Ta dự báo cung tăng khoảng 4% so với năm 2023, do đó giá bán khó tăng.
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã FMC) vừa công bố thông tin hoạt động trong tháng 4/2024.
TS.Hồ Quốc Lực - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) thận trọng đánh giá các khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu tôm sẽ còn kéo dài trong thời gian tới.
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) chuẩn bị chốt danh sách cổ đông để chia cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ 20% và dự kiến mức cổ tức năm 2024 cũng ở mức tương tự.
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) vừa cho biết sản lượng tiêu thụ tôm trong quý 1/2024 đã tăng 27% so với cùng kỳ năm trước, giúp lợi nhuận trước thuế tăng 14%.
Trong 3 tháng đầu năm, FMC ghi nhận 1.460,7 tỷ đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, tăng 45% so với quý I/2024.
Thực phẩm Sao Ta ghi nhận doanh số tiêu thụ khả quan; Bamboo Capital lợi nhuận tăng hơn 10 lần; Casumina lãi ròng quý I cao nhất trong 7 năm; Tisco trở lại mạch báo lãi sau thời gian dài thua lỗ; Cảng Đồng Nai vừa tự phá kỷ lục lãi ròng quý...
Tính đến cuối tháng 3/2024, Thực phẩm Sao Ta sở hữu 641 tỷ đồng tiền và các khoản tương đương tiền và 139 tỷ đồng đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn ngắn.
CTCP Thực phẩm Sao Ta (Fimex VN, mã: FMC) vừa công bố kết quả kinh doanh quý I/2024.
Tháng 4 này, VN-Index được dự báo sẽ gặp khó khăn với những pha điều chỉnh bất ngờ khi thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn phải đối diện với những yếu tố bất lợi như khối ngoại liên tục bán ròng, tỷ giá và lãi suất liên ngân tăng trở lại.