Sau sự gục ngã của các ông lớn ngành hàng không Avianca, Virgin và Thai Airways, LATAM Airlines là cái tên tiếp theo nộp đơn xin bảo hộ phá sản để tái cấu trúc nợ nần.
Thai Airways từng là một niềm tự hào trong số các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có lãi ở Thái Lan, song hãng hàng không này đang ngập trong nợ nần với khoản nợ quá hạn khoảng 200 tỷ baht.
Hãng hàng không quốc gia Thái Lan Thai Airways International (Thai Airways) đã mất quy chế doanh nghiệp nhà nước, sau khi Quỹ Vayupak 1 mua 3,17% cổ phần của hãng này từ Bộ Tài chính Thái Lan.
Hãng hàng không quốc gia Thái Lan được chính quyền Bangkok cho phép tái cơ cấu để tránh nguy cơ phá sản vì món nợ 7,7 tỷ USD.
Chính phủ Thái Lan ngày 19-5 chấp thuận kế hoạch cho phép hãng hàng không Thai Airways International nộp đơn phá sản tại Tòa Phá sản Trung ương nhằm tìm kế hoạch khôi phục hãng hàng không quốc gia đang thua lỗ này.
Theo kế hoạch, THAI sẽ không nhận được hỗ trợ tài chính từ Chính phủ và 20.000 nhân viên của hãng cũng sẽ không bị sa thải. Thủ tướng Thái Lan, Prayut Chan-o-cha nhấn mạnh đây là một quyết định khó khăn, nhưng đó là vì lợi ích của quốc gia và cộng đồng. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Kể từ khi xảy ra đại dịch Covid-19, Đông Nam Á đã siết chặt việc đi lại bằng đường hàng không với hầu hết các quốc gia. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi doanh thu các hãng hàng không trong khu vực giảm mạnh.
THAI, từng là niềm tự hào trong số các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có lãi ở Thái Lan, hiện ngập trong nợ nần, với khoản nợ lên tới gần 300 tỷ baht (gần 10 tỷ USD).
Ngày 19-5, Chính phủ Thái Lan đã thông qua quyết định để Thai Airways International (THAI) nộp đơn phá sản lên Tòa án Phá sản quốc gia để lên kế hoạch khôi phục hãng hàng không quốc gia này.
Các tiếp viên của hãng hàng không Thai Airways đều phải đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về ngoại hình và năng lực.
Thai Airways, hãng hàng không top 10 thế giới theo xếp hạng của Skytrax, đang xem xét phá sản cho thấy tác động nghiêm trọng của dịch Covid-19 tới ngành hàng không toàn cầu.
PGS-TS Nguyễn Thiện Tống cho rằng COVID-19 là 'giọt nước tràn ly' dẫn đến khả năng phải cho phá sản Thai Airways vì tài chính quá khó khăn.
Hãng hàng không lớn nhất của Thái Lan (Thai Airways) đã tiến hành nộp đơn xin phá sản.
Không chỉ Thai Airways, nhiều hãng hàng không khác vì làm ăn thua lỗ, cùng với ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19 cũng phải nộp đơn xin phá sản.
Hãng hàng không quốc gia Thái Lan, Thai Airways International, có khả năng trở thành hãng hàng không quốc gia đầu tiên phá sản vì Covid-19.
Theo tờ Bangkokpost, cuối tuần qua, Bộ trưởng Tài chính Thái Lan Uttama Savanayana xác nhận đang xem xét khả năng cho phá sản Thai Airways.
Phương án nộp đơn xin phá sản đang được cân nhắc cho hãng hàng không Thai Airways (THAI), một phần do ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19.
Thai Airways đứng trước khả năng trở thành hãng hàng không quốc gia đầu tiên phá sản vì Covid-19.
Quyết định tái khởi động đường bay đều kèm theo việc áp dụng các biện pháp an toàn sức khỏe cho hành khách và phi hành đoàn trong suốt chuyến bay, như khách phải làm xét nghiệm máu tại chỗ...
Ngày 5/5, báo Khmer Times đưa tin có thêm nhiều hãng hàng không trong khu vực xúc tiến nối lại đường bay quốc tế tới Campuchia trong tháng này theo hướng dẫn chặt chẽ về đảm bảo an toàn trong mùa dịch COVID-19.
Chị V.T.L. là ca bệnh số 166 mắc Covid-19 được điều trị tại khu cách ly tập trung ở Ninh Bình đã xuất viện trong sáng nay 4-5, sau 4 lần liên tiếp có kết quả âm tính với SARS-CoV-2, sức khỏe ổn định.
Sáng 4/5, bệnh nhân mắc COVID- 19 thứ 166 được xuất viện sau 4 lần liên tiếp có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2.
Sáng nay (4/5), bệnh nhân 166 - bệnh nhân cuối cùng mắc COVID-19 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đã được công bố khỏi bệnh.
Trước khi dịch Covid-19 càn quét ngành hàng không toàn cầu, thì đây là 10 đường bay quốc tế thu hút khách nhiều nhất thế giới.
CAAT dự định sẽ gia hạn thêm 15 ngày cấm các chuyến bay chở khách đến nước này; còn Saudi Arabia tiếp tục đình chỉ các chuyến bay nội địa và quốc tế cho đến khi có thông báo mới.
Truyền thông sở tại dẫn nguồn Bộ Tài chính Thái Lan cho biết, nước này sẽ xem xét các lựa chọn trong nước và nước ngoài cho gói vay trị giá 1 nghìn tỷ Baht (hơn 30 tỷ USD) để triển khai một chương trình kích thích kinh tế lớn.
IATA đã nhấn mạnh đến tình trạng mất việc làm và tác động đối với nền kinh tế thế giới nếu chính phủ các nước 'bỏ mặc' các hãng hàng không rơi vào khó khăn.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, trước những tác động nghiêm trọng của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đối với mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, Chính phủ Lào ngày 2/4 đã ban hành một loạt các biện pháp cấp bách nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội.
Chính phủ Thái Lan yêu cầu hãng hàng không quốc gia đưa ra kế hoạch kinh doanh có thể chứng minh được sự phát triển và mở rộng sau khủng hoảng.
Ngành y tế Quảng Bình và các đơn vị liên quan đã phát hiện 9 trường hợp, trong đó 7 người tiếp xúc gần (F1) với bệnh nhân số 166 mắc Covid-19.
Biên giới các quốc gia đóng cửa, nhiều chuyến bay bị hủy là nguyên nhân khiến nhiều khách du lịch bị kẹt lại tại các điểm du lịch khắp châu Á.
Kỳ nghỉ trong mơ của hàng vạn du khách trên khắp châu Á đã biến thành nỗi đau đầu khi các hãng hàng không hủy chuyến bay, các nước đóng cửa biên giới trong cuộc chiến chống đại dịch do virus corona gây ra.
Từ những năm 1980 đến giữa những năm 1990, Thái Lan từng được coi là một con hổ châu Á mới nổi, tiếp bước Hàn Quốc, Hong Kong, Đài Loan và Singapore. Nền kinh tế nước này khi ấy có mức tăng trưởng trung bình hằng năm từ 8-9%, thậm chí có năm đạt mức tăng trưởng 2 con số.
Chúng tôi đã check-in được một chuyến bay khác về thẳng Hà Nội cùng ngày, chuyến bay chỉ dành cho người Việt Nam mang trên mình tấm hộ chiếu màu xanh.