Mùa Vu lan báo hiếu năm nay, khán giả cả nước sẽ có cơ hội được xem bộ phim 'Mục Kiền Liên cứu độ mẫu thân' của đạo diễn trẻ Quản Trọng Phúc. Giám đốc sản xuất phim là nghệ sĩ Trà My- mẹ của đạo diễn Trọng Phúc. Bộ phim quy tụ dàn diễn viên gạo cội như NSND Tiến Đạt, NSND Nguyễn Hải, NSƯT Chí Trung... cùng dàn diễn viên thực lực như nghệ sĩ Việt Bắc (vai chính Mục Kiền Liên), Hiệp Vịt…
Lễ Vu Lan (ngày rằm tháng Bảy âm lịch hằng năm) là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo, xuất phát từ sự tích Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ (quỷ đói). Vu Lan trở thành ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng những gì mình đang có, nhắc nhở bổn phận làm con phải luôn nhớ đến công ơn sinh dưỡng của cha mẹ mà làm những việc hiếu nghĩa để thể hiện tình cảm và lòng biết ơn.
Góp mặt trong dự án phim ra mắt dịp đại lễ Vu Lan 'Mục Kiền Liên cứu độ mẫu thân', NSND Tiến Đạt gây bất ngờ cho người xem khi hóa thân thành hình tượng Đức Phật Thích Ca. Khán giả thường nhớ tới NSND Tiến Đạt qua các vai diễn đểu giả, phản diện.
Dân gian Việt Nam quan niệm, tháng 7 âm lịch là tháng cô hồn mang đến những vận xui rủi, không may mắn. Vậy vì sao lại có quan niệm này và sự thật có phải như vậy?
40 phút phim có tựa đề 'Mục Kiền Liên cứu độ mẫu thân' gây ấn tượng mạnh ngay từ khâu hóa trang, phục trang đến diễn xuất của diễn viên.
Ngày 14/8, bộ phim 'Mục Kiền Liên cứu độ mẫu thân' đã chính thức ra mắt khán giả tại rạp BHD Star Vincom Phạm Ngọc Thạch (Hà Nội). Tái hiện câu chuyện về nguồn gốc ra đời lễ Vu Lan báo hiếu, bộ phim chuyển tải thông điệp ý nghĩa về đạo hiếu của người làm con.
Rằm tháng Bảy là một trong những ngày rằm quan trọng nhất đối với người Việt, vậy rằm tháng Bảy 2023 là ngày nào?
Hành trình cứu mẹ của Tôn giả Mục Kiền Liên được tái hiện trong bộ phim 'Mục Kiền Liên cứu độ mẫu thân', ra mắt nhân mùa Vu Lan báo hiếu năm nay.
Nghệ sĩ Trà My và con trai - đạo diễn Quản Trọng Phúc cho ra mắt phim 'Mục Kiền Liên - Cứu độ mẫu thân' kể về hành trình cứu mẹ - bà Thanh Đề (nghệ sĩ Trà My) của Tôn giả Mục Kiền Liên (Việt Bắc) - đệ tử thần thông đệ nhất của đức Phật.
Nhân lễ Vu Lan báo hiếu, ngày 14/8, tại Hà Nội, dự án phim 'Mục Kiền Liên cứu độ mẫu thân' đã chính thức ra mắt khán giả.
Lễ Vu Lan báo hiếu là một trong những đại lễ báo hiếu quan trọng, được tổ chức vào Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm.
Phim 'Mục Kiền Liên cứu độ mẫu thân' có độ dài 40 phút, được thực hiện dựa trên tích truyện về Bồ tát Mục Kiền Liên trong Phật giáo Ấn Độ và sẽ phát sóng rộng rãi nhân mùa Vu Lan năm nay.
Là một đạo diễn trẻ đầy tài năng và cũng không kém phần ... - Quản Trọng Phúc đang là cái tên gây chú ý với hàng loạt bộ phim về đề tài gia đình được khán giả yêu thích.
Liên quan đến vụ việc 3 con gái đốt nhà mẹ đẻ ở huyện Yên Mỹ, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hưng Yên đã khởi tố vụ án hình sự về tội 'Giết người'. Dù vụ việc xảy ra đã vài hôm nhưng vấn khiến dư luận bàng hoàng, xót xa về 'chữ hiếu' thời nay.
Lễ Vu Lan diễn ra vào ngày rằm tháng bảy âm lịch hằng năm là dịp mọi người tri ân, báo hiếu công dưỡng dục, đức sinh thành của ông bà, cha mẹ, tổ tiên. Được coi là ngày đại lễ của Phật giáo, trong dịp tháng bảy âm lịch các chùa tổ chức lễ Vu Lan hết sức trang trọng, ý nghĩa, thu hút được nhiều phật tử và người dân tham gia.
Tháng 7 âm lịch, có một ngày lễ trọng trong đời sống văn hóa - tâm linh của người Việt: Rằm tháng Bảy hay thường gọi Ngày xá tội vong nhân. Còn trong quan niệm Phật giáo, đây là ngày chính lễ Vu Lan báo hiếu. Để hiểu rõ hơn về lễ Vu Lan, phóng viên Báo Thanh Hóa Cuối tuần đã có buổi trò chuyện với Đại đức Thích Trúc Thông Tánh - trụ trì Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng.
Những bộ phim về đạo hiếu của con cái dành cho cha mẹ dưới đây là món ăn tinh thần không thể thiếu trong dịp lễ Vu Lan năm nay.
Dù đều rất coi trọng rằm tháng 7 nhưng ở ý nghĩa chủ đạo của ngày lễ này đối với người dân hai miền lại có những điểm khác biệt.
Lễ Vu Lan báo hiếu là một trong những ngày lễ lớn của người theo đạo Phật, là ngày tưởng nhớ, báo ân, báo hiếu cha mẹ và tổ tiên.
Có thể cúng rằm tháng 7 ngay từ đầu tháng, liệu có nhất thiết cúng trước ngày rằm hay không?
Dân gian Việt Nam quan niệm, tháng 7 Âm lịch là tháng cô hồn mang đến những vận xui rủi, bất an trong cuộc sống với nhiều điều kiêng kỵ theo quan điểm 'có kiêng có lành'. Vì sao lại có tên gọi này và thực hư những điều kiêng kỵ ra sao?
Sáng 19/1, Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo trực tuyến toàn quốc chuẩn bị đưa học sinh từ 12-18 tuổi quay trở lại trường học sau Tết Nguyên đán.
Rằm tháng 7 là một trong những dịp lễ Tết quan trọng của người Việt. Đây là ngày lễ để con cháu tri ân, báo hiếu với tổ tiên, cha mẹ với mục đích giáo dục con người về lòng biết hơn, hiếu thảo với đấng sinh thành. Tuy nhiên, ít ai biết rõ nguồn gốc, ý nghĩa, câu chuyện về ngày Rằm tháng 7 ra sao?
Vu lan tháng 7 là mùa báo hiếu, xuất phát từ sự tích ngài Mục Kiền Liên nhờ Phật tổ bày cho phương pháp mà đã cứu được mẹ của mình là bà Thanh Đề đang phải thọ nghiệp dưới hỏa ngục.
Hằng năm, vào ngày Rằm tháng Bảy, các gia đình thường chuẩn bị 2 mâm cúng cho lễ Vu Lan và lễ Xá tội vong nhân. Vậy hai lễ này có phải là một và nguồn gốc như thế nào?
Không biết tự bao giờ chèo đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Việt Nam, chỉ biết rằng tháng ba ngày tám nông nhàn, giêng hai mở hội làng vào đám thì không thể thiếu tiếng trống, tiếng hát của các gánh chèo.
Ít người biết ở đằng sau tòa chính điện của Chùa Kiến Sơ (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) có một kiệt tác đặc biệt trong nghệ thuật tạo tượng - tòa động liên hoàn bằng đất sét dài 8m, cao 3m, dày 2m với hàng trăm bức tượng về các huyền tích trong đạo Phật.
Mới đây, Đoàn Dân ca của Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh Khánh Hòa đã công diễn vở dân ca kịch Vu lan báo hiếu. Mượn câu chuyện có nguồn gốc từ đạo Phật, các nghệ sĩ, diễn viên đã gửi tới khán giả câu chuyện về phép nhân quả, đạo hiếu hạnh trong cuộc đời.