Kỳ 3: Công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ

Để có vùng đất Nam bộ trù phú hôm nay, các thế hệ người Việt đã đổ biết bao công sức, mồ hôi và cả máu xương.

Tại sao Kim Dung cho rằng triều Minh đen tối, vô dụng?

Sở dĩ Kim Dung đánh giá triều Minh như thế, có thể là có liên quan tới nút thắt tình cảm anh hùng trong lòng ông.

Tại sao Kim Dung lại cho rằng triều Minh là triều đại đen tối nhất, vô dụng nhất trong lịch sử Trung Quốc?

Kim Dung luôn ưu tiên đưa các tình tiết lịch sử vào trong các tác phẩm văn học của mình, những nhân vật trong tiểu thuyết của ông gần như đều có thể tìm thấy hình tượng nguyên gốc tương ứng trong lịch sử, điều này bắt nguồn từ sự đam mê và hiểu biết về lịch sử của ông.

Thiên Địa hội là gì và có liên hệ ra sao với Hội Tam Hoàng?

Là một hội kín thời Khang Hy, Trung Quốc, khi ấy Thiên Địa hội - hay Hồng Hoa hội (Hồng môn) hoặc Tam Điểm hội - được một nhóm nhà sư ở chùa Thiếu Lâm lập ra với mục đích 'phản Thanh phục Minh'...

Cục Điện ảnh lên tiếng, 'Đất rừng phương Nam' sẽ chỉnh sửa lại phim tránh gây hiểu nhầm

Cục Điện ảnh lên tiếng, 'Đất rừng phương Nam' sẽ chỉnh sửa lại phim tránh gây hiểu nhầm

Vì sao Khang Hi, Càn Long hay tuần du, còn Ung Chính thì không?

Ung Chính tại vị 13 năm nhưng không thực hiện dù chỉ một chuyến tuần thú đến các vùng đất mà ông cai trị.

Cố thổ nan ly

Đoàn của Ban Trị sự chùa Ông (cù lao Phố, TP.Biên Hòa) dự lễ hội miếu Quan Thánh Đế quân tại Đông Sơn thuộc tỉnh Phước Kiến, Trung Quốc ngày 29 và 30-6-2023.

Mối liên hệ ít biết giữa Quan Vũ và hoàng đế Càn Long

Quan Vũ là một vị tướng nổi tiếng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Hình tượng của ông đã được nhà văn La Quán Trung đưa vào tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa.

Biết việc này gây ra nhiều hậu quả tệ hại nhưng Thanh triều vẫn phải cắn răng áp dụng gần 300 năm: Bạn có biết đó là việc gì?

Có 2 lý do giải thích cho việc làm này của những người đứng đầu triều đại nhà Thanh.

Những nhân vật nữ tội nghiệp nhất trong thế giới Kim Dung (P.2)

Không như những nữ chính trong tiểu thuyết của Kim Dung, những Tiểu Chiêu, A Tử, Quách Tương, Nghi Lâm… đều có số phận đáng thương và không có hạnh phúc trọn vẹn với tình yêu.

Lịch sử Vịnh Xuân quyền huyền thoại và sự thật

Sau thành công của bộ phim Diệp Vấn 3 mới đây, dường như có thêm nhiều người quan tâm đến lịch sử môn võ Vịnh Xuân.

Bí ẩn Hội Tam hoàng - Sự hình thành của tổ chức tội phạm hàng đầu thế giới

Hội Tam hoàng đã tồn tại ở Trung Quốc trong nhiều thế kỷ và đến nay vẫn là một trong những tổ chức tội phạm nguy hiểm nhất, phức tạp nhất trên thế giới. Nhiều ý kiến cho rằng Hội Tam hoàng ngươìTrung Quốc đã khiến băng nhóm mafia khét tiếng Sicilian chỉ giống như những tên nghiệp dư trong thế giới tội phạm.

Trận đấu võ chấn động lịch sử Vịnh Xuân quyền

Bị võ sư nổi tiếng Vịnh Xuân quyền Lương Tán ra tay ngăn cản, ba tên đầu lĩnh trong bang hội ở bến tàu quyết định hẹn ước tỉ võ với ông một trận để phân định cao thấp.

Kiếm hiệp Kim Dung: Tứ thập nhị chương kinh là gì, vì sao mà ai cũng muốn có trong tay?

Tứ thập nhị chương kinh là danh từ chỉ tám bộ kinh, được nhắc tới trong tác phẩm kiếm hiệp Lộc đỉnh ký của cố nhà văn Kim Dung. Đây được xem là bảo vật và là đối tượng săn lùng của nhiều cá nhân, tổ chức chính trị.

Hé lộ chân dung các nhân vật lịch sử có thật trong tiểu thuyết Kim Dung (2)

Các tác phẩm của Kim Dung không đơn thuần chỉ là kiếm hiệp mà nó còn mang cả tính lịch sử, tái hiện rất nhiều sự kiện xuyên suốt chiều dài phát triển của phong kiến Trung Quốc. Hãy cùng tiếp tục khám phá những nhân vật lịch sử có thật từng xuất hiện trong các tác phẩm của Kim Dung.

Lịch sử Vĩnh Xuân quyền: Huyền thoại và sự thật

Sau thành công của bộ phim Diệp Vấn 3 mới đây, dường như có thêm nhiều người quan tâm đến lịch sử môn võ Vịnh Xuân