UBND TP Hà Nội yêu cầu các cơ quan liên quan có trách nhiệm tổ chức rà soát, thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm, triệt để các trường hợp vi phạm quy định về quản lý sử dụng đất, hoạt động xây dựng, nhất là hoạt động xây dựng trái phép gây nguy cơ mất an toàn do sạt lở, lũ quét…
Hàng trăm lều lán không chỉ xâm lấn đất rừng mà còn vươn ra cả hồ Đồng Đò (xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) bất chấp những nguy hiểm rình rập do sạt lở đất đá vào mùa mưa
Dự kiến trong tháng 8, 9/2023, hàng loạt vi phạm trên đất rừng tại hai xã Minh Phú, Minh Trí (huyện Sóc Sơn) sẽ được xử lý dứt điểm. Trong số này có 4 công trình thuộc khu vực vừa xảy ra vụ sạt lở gây xôn xao dư luận thời gian qua.
Huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội yêu cầu lãnh đạo xã Minh Phú và xã Minh Trí xử lý dứt điểm các công trình kiên cố, homestay đang xâm lấn đất rừng.
Các công trình kiên cố, nhà ở, homestay cùng hàng loạt lều lán băm nát đất rừng phòng hộ Sóc Sơn sẽ bị cưỡng chế dứt điểm trong tháng 8 và tháng 9
Huyện Sóc Sơn (Hà Nội) vừa yêu cầu lãnh đạo xã Minh Phú và xã Minh Trí xử lý dứt điểm các công trình kiên cố, homestay... đang xâm lấn đất rừng.
UBND huyện Sóc Sơn (Hà Nội) giao lãnh đạo các xã Minh Phú và Minh Trí xử lý cưỡng chế dứt điểm các công trình kiên cố, nhà ở, homestay cùng lều lán thuộc diện lấn chiếm đất rừng phòng hộ trong tháng 8 và tháng 9.
Văn phòng UBND huyện Sóc Sơn vừa có thông báo kết luận của ông Phạm Quang Ngọc, Phó Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn tại hội nghị về xử lý vi phạm đất đai, trật tự xây dựng tại các xã Minh Trí và Minh Phú.
UBND huyện Sóc Sơn (Hà Nội) vừa giao lãnh đạo xã Minh Phú và Minh Trí xử lý dứt điểm các công trình kiên cố, nhà ở, homestay cùng lều lán thuộc diện xâm lấn đất rừng phòng hộ.
'Chính quyền các cấp đều biết câu chuyện vi phạm đất rừng tại huyện Sóc Sơn. UBND TP Hà Nội đã rất quyết liệt, đưa Thanh tra vào cuộc nhưng công tác xử lý các vụ việc sai phạm được chỉ ra lại rất chậm'.
Những vấn đề nảy sinh trong công tác quản lý đất rừng đã diễn ra rất nhiều năm tại huyện Sóc Sơn. Việc sớm rà soát, điều chỉnh Quy hoạch rừng năm 2008 được xem là giải pháp căn cơ cho bài toán vi phạm đất rừng tại huyện Sóc Sơn.
Bất chấp những nguy hiểm rình rập do sạt lở đất đá vào mùa mưa, hồ và rừng Sóc Sơn (Hà Nội) vẫn đang bị xâm lấn, nhường chỗ cho biệt thự, homestay của cá nhân.
Liên quan đến những sai phạm trong công tác quản lý đất rừng tại huyện Sóc Sơn mà dư luận quan tâm thời gian qua, UBND TP Hà Nội đã giao cơ quan chức năng tiến hành thanh tra toàn diện.
Chi cục Kiểm lâm Hà Nội đề nghị công an lập chuyên án vì nghi có hiện tượng bất thường về cháy rừng ở Sóc Sơn
Theo ông Lê Minh Tuyên, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Hà Nội, việc chuyển nhượng đất rừng ở huyện Sóc Sơn là bất hợp pháp, chính quyền xác nhận là bị xử lý.
Chi cục Kiểm lâm Hà Nội đã phối hợp với chính quyền địa phương xử lý rất nhiều công trình vi phạm đất rừng Sóc Sơn, nhưng đất rừng vẫn bị xẻ thịt
Hàng chục cán bộ liên quan vi phạm xây dựng trên đất rừng phòng hộ Sóc Sơn (Hà Nội) đã bị kỷ luật, nhưng đến nay tình trạng 'xẻ thịt' đất rừng vẫn diễn ra.
'Khi phát hiện dấu hiệu vi phạm, xã đến lập biên bản, thông báo đình chỉ. Tuy nhiên, càng đình chỉ công trình vi phạm càng hoàn thiện', Chủ tịch xã Minh Trí nói.
Sau 4 năm nhận kết luận rõ ràng, mạnh mẽ, dứt khoát từ thanh tra thì thực trạng quản lý rừng ở Sóc Sơn là một sự phản hồi gây bức xúc, đau đớn.
Sau kết luận thanh tra chỉ ra nhiều vi phạm, vẫn tiếp tục xuất hiện các công trình xây dựng trái phép nguy nga, rộng lớn trên đất rừng Sóc Sơn.
Những năm gần đây, đất rừng ở huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) vẫn tiếp tục bị xẻ thịt nghiêm trọng nhưng huyện này vẫn không có biện pháp ngăn chặn hiệu quả, vi phạm vẫn đang tiếp diễn
Sau gần 4 năm kết luận thanh tra được ban hành, đất rừng Sóc Sơn (TP Hà Nội) vẫn tiếp tục bị xẻ thịt, chỉ riêng khu vực hồ Đồng Đò đã có hơn 200 công trình vi phạm
Huyện Sóc Sơn, Hà Nội đã kỷ luật hàng chục cán bộ liên quan đến sai phạm đất rừng phòng hộ. Mặc dù vậy, tình trạng 'xẻ thịt' đất rừng vẫn diễn ra tràn lan.
Gần đây, nhiều homestay được rầm rộ chào bán, ngoài diện tích đất hợp pháp còn kèm diện tích đất không có chứng nhận quyền sử dụng.
Đất rừng Sóc Sơn (TP Hà Nội) vẫn tiếp tục bị xẻ thịt trong những năm gần đây, chỉ riêng khu vực hồ Đồng Đò đã có hơn 200 công trình vi phạm
Sau bốn năm thực hiện kết luận thanh tra về quá trình sử dụng đất rừng ở huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội, nhiều công trình xây dựng xâm phạm đất rừng vẫn tiếp tục mọc lên.
Dư luận hiện đang rất quan tâm đến nguyên nhân sạt lở ở xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn (Hà Nội), trong đó nhức nhối nhất là thực trạng nhiều công trình quanh điểm sạt lở vùi lấp ô tô thuộc xóm Ban Tiện đã có vi phạm, vô tư 'mọc' trên đất rừng.
Các hạng mục xây sai phép tại nhà của ca sĩ Mỹ Linh ở huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) đã được cơ quan chức năng xử lý dứt điểm
Sau khi Thanh tra TP Hà Nội kết luận cả ngàn công trình vi phạm đất rừng ở Sóc Sơn, huyện này phát hiện thêm hàng trăm trường hợp vi phạm
Gần 4 năm sau khi Thanh tra TP Hà Nội ban hành kết luận thanh tra, hàng trăm công trình vẫn tiếp tục mọc lên trên đất rừng Sóc Sơn và bị cơ quan chức năng xử lý.
Ngay khu vực đất đá vùi lấp loạt ô tô ở xã Minh Phú (Hà Nội) là các công trình kiên cố, homestay mọc lên như nấm trong lòng những quả đồi trọc.
Vi phạm về trật tự xây dựng tại điểm nóng một thời Sóc Sơn lại diễn biến phức tạp khi người đứng đầu chính quyền TP Hà Nội vừa có chỉ đạo làm rõ.
Các cơ quan chức năng của TP Hà Nội đã chuyển đơn thư vụ nhà cửa lấn chiếm đất chùa Linh Thông đến UBND quận Nam Từ Liêm, UBND phường Đại Mỗ để xem xét, giải quyết và phải có báo cáo.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành chỉ thị về việc tăng cường chỉ đạo, phối hợp tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, giáo dục nghề nghiệp năm 2023 trên địa bàn thành phố.
TAND TP Hà Nội vừa mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Trần Văn Hội, cựu Phó phòng kế toán Cty CP Đầu tư xây dựng Quế Dương về tội 'Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản'.
Trên phiếu yêu cầu chuyển tiền đã bị bỏ trống nội dung 'bên nhận', 'số tài khoản', 'Tại ngân hàng'… Đến khi giám đốc ký xong, bị cáo điền thông tin tài khoản cá nhân để 'thụt két' tiền công ty...
Trần Văn Hội chiếm đoạt hàng tỷ đồng của công ty bằng cách lập nhiều phiếu yêu cầu chuyển tiền, xin chữ ký giám đốc rồi chèn thông tin cá nhân vào bên nhận tiền.
Với vị trí kế toán phụ trách thuế, Hội lập bảng danh sách số tiền cần, đề nghị chuyển tiền từ tài khoản công ty đến tài khoản của Kho bạc Nhà nước quận Long Biên, kèm phiếu yêu cầu chuyển tiền và trình giám đốc duyệt. Tuy nhiên, trên phiếu yêu cầu chuyển tiền, Hội bỏ trống nội dung 'bên nhận', 'số tài khoản', 'tại ngân hàng'… để điền thêm vào sau khi giám đốc ký.
Cựu kế toán điền số tài khoản của mình vào các phiếu yêu cầu chuyển tiền để chiếm đoạt tiền thuế, BHXH và tiền thanh toán cho đối tác của công ty.
Được bổ nhiệm chức danh quan trọng trong doanh nghiệp, Hội đã dùng thủ đoạn gian dối để ăn chặn tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động và nhiều khoản tiền khác...
Loạt dự án của ông Lê Thanh Thản có sai phạm liên quan tới phòng cháy chữa cháy, xây vượt tầng, tăng số lượng lớn căn hộ…
Sở Xây dựng vừa có báo cáo kết quả thực hiện chỉ đạo của UBND TP Hà Nội về chấn chỉnh công tác đầu tư và quản lý sau đầu tư hè đường các tuyến phố trên địa bàn Thủ đô.
Đến nay, Dự án Nhóm nhà ở Tây Nam Mễ Trì tại phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, đã hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất; hoàn thiện đầy đủ các thủ tục về đất đai, xây dựng theo đúng quy định của pháp luật.
Ông Lê Huy Lân, nguyên Tổng Giám đốc Công ty CP Coma 18 bị khởi tố, bắt giam do sai phạm liên quan đến dự án VP6 Linh Đàm (phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội). Dự án này trước đó bị cơ quan thanh tra chỉ ra loạt vi phạm như xây vượt quy hoạch 10 tầng, chuyển đổi công năng từ dịch vụ thương mại, văn phòng thành căn hộ.
Trung tuần tháng 3-2023, đồng chí Trần Sỹ Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã chủ trì cuộc họp chuyên đề nghe báo cáo về việc xử lý, giải quyết nội dung kết luận thanh tra toàn diện về quá trình hình thành, thực hiện dự án, quản lý, sử dụng đất, xây dựng công trình trong công viên Tuổi trẻ Thủ đô (phường Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng).
Cơ quan an ninh điều tra Công an TP Hà Nội vừa ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam ông Lê Huy Lân, cựu Tổng giám đốc Công ty CP Coma 18 về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí liên quan đến dự án VP6 Linh Đàm của Tập đoàn Mường Thanh.
Ông Lê Huy Lân, nguyên Tổng Giám đốc, người đại diện theo pháp luật của Công ty CP Coma 18, bị cáo buộc vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước, gây thất thoát, lãng phí.
Ông Lê Huy Lân bị khởi tố về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước, gây thất thoát, lãng phí.
Ngày 23/3, Cơ quan An ninh điều tra (ANĐT) Công an TP Hà Nội đã ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự từ tội 'Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng' sang tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' xảy ra tại Công ty CP Coma 18.
Ông Lê Huy Lân - nguyên Tổng giám đốc Coma 18 vừa bị khởi tố, bắt tạm giam do liên quan đến dự án VP6 Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội của tập đoàn Mường Thanh.
Liên quan đến sai phạm ở dự án VP6 Linh Đàm, Công an TP Hà Nội đã thay đổi quyết định khởi tố với ông Lê Huy Lân, nguyên Tổng Giám đốc Coma 18.
Cáo buộc có vi phạm liên quan dự án VP6 Linh Đàm (Hà Nội) của Tập đoàn Mường Thanh, Cơ quan An ninh điều tra Công an Hà Nội đã bắt tạm giam Lê Huy Lân, cựu tổng giám đốc, người đại diện pháp luật của Công ty CP Coma 18