Trong đợt cao điểm xử lý xe tải lưu thông qua cầu Đuống không chấp hành khổ giới hạn và tải trọng, nhiều lái xe lần đầu bị xử phạt đã bất ngờ với mức phạt cao và nghiêm khắc từ lực lượng Thanh tra giao thông Thành phố.
Luật Đường bộ năm 2024 có hiệu lực từ 1/1/2025 không còn quy định thanh tra giao thông được phép dừng xe đang chạy trên đường để kiểm tra, xử lý. Như vậy sẽ không còn 'lời ong tiếng ve' với lực lượng này?
Mặc dù lực lượng chức năng đã đẩy mạnh xử phạt các hành vi quá khổ quá tải qua cầu Đuống, đồng thời, tập trung tuyên truyền, nhắc nhở, song thực tế, nhiều doanh nghiệp vận tải và lái xe vẫn xem nhẹ các quy định giới hạn vận tải cầu đường, ngang nhiên đưa xe quá tải trọng , vượt khổ giới hạn cho phép lưu thông qua cầu.
Từ 1-1-2025, Luật Đường bộ năm 2024 không còn quy định Thanh tra giao thông được phép dừng xe đang chạy trên đường để kiểm tra, xử lý.
Ngày 26/10, thông tin từ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, đơn vị đã phê chuẩn quyết định khởi tố bị can đối với ông Bùi Văn Từ (sinh năm 1972, trú phường Tân Thành, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) để điều tra, làm rõ về hành vi nhận hối lộ.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội yêu cầu các đơn vị bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy, trong đó, đẩy mạnh công tác kiểm tra, phát hiện, xử lý các bến thủy, bến khách ngang sông không phép…
Sông Đào, hay còn gọi là kênh chính dẫn nước từ sông Cầu, cung cấp nước tưới cho khoảng 20 nghìn ha đất nông nghiệp ở huyện Phú Bình (Thái Nguyên) và tỉnh Bắc Giang. Đê kết hợp đường giao thông hai bên sông Đào được đưa vào sử dụng đã hơn 100 năm, nhưng duy tu bảo dưỡng hạn chế, thời gian gần đây mưa lớn kéo dài, xe tải lớn chở vật liệu xây dựng chạy suốt ngày làm đê, đường nhanh chóng xuống cấp, nguy cơ mất an toàn đê và an toàn giao thông.
Theo Bộ GTVT, tình trạng xe quá tải lưu thông trên đường bộ dù đã giảm nhưng vẫn còn diễn ra, nhất là ở các đoạn tuyến không có sự tuần tra, kiểm soát của cơ quan chức năng hoặc chưa được bố trí hệ thống kiểm tra tải trọng.
TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa tuyên án với 55 bị cáo trong vụ án 'Đưa hối hộ', 'Nhận hối lộ' xảy ra tại một số Đội nghiệp vụ thanh tra giao thông thuộc Sở Giao thông vận tải (GTVT).
Lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội yêu cầu Sở GTVT, Công an thành phố bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy, trong đó đẩy mạnh công tác kiểm tra, phát hiện, xử lý các bến thủy, bến khách ngang sông không phép.
UBND TP Hà Nội yêu cầu kiên quyết đình chỉ hoạt động các bến đò ngang trái phép, các phương tiện vi phạm về đăng ký, đăng kiểm, không trang bị đủ dụng cụ cứu sinh ... gây mất an toàn giao thông đường thủy trên địa bàn.
Các bị cáo là cựu thanh tra viên của các đội nghiệp vụ thanh tra giao thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chịu mức án từ 6 đến 20 năm tù.
UBND TP Hà Nội ban hành Công văn về việc triển khai công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy tại các bến khách ngang sông trên địa bàn thành phố.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn đã ký ban hành Công văn số 3477/BATGT-VP về việc tập trung triển khai công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy tại các bến khách ngang sông trên địa bàn thành phố.
Nóng hôm nay 23-10: Mưa lớn kéo dài, nguy cơ sạt lở, lũ quét ở Quảng Ngãi; Tòa tuyên án 7 cựu thanh tra giao thông nhận hối lộ; Trường Đại học Luật Hà Nội đang thu hồi bằng đã cấp cho ông Vương Tấn Việt; Người dân thủ phủ sầu riêng Đắk Lắk mua hơn 2.000 ô tô chỉ trong 10 tháng...
Các bị cáo là cựu thanh tra viên của các đội nghiệp vụ Thanh tra giao thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chịu mức án từ 6 năm đến 20 năm tù.
Ngày 22/10, Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã tuyên án đối với 55/56 bị cáo, trong đó có 7 cựu thanh tra giao thông về tội nhận hối lộ cùng 48 bị cáo khác là các cá nhân, chủ doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng hóa về tội đưa hối lộ.
Ngày 22/10, UBND phường Phúc La, quận Hà Đông, Hà Nội đã tổ chức ra quân xử lý tình trạng trông giữ xe trái phép tại các tòa CTA, CT2B và CT3, khu đô thị Xa La.
Sau thời gian nghị án kéo dài, ngày 22/10, Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tuyên án đối với 55/56 bị cáo trong vụ án Đưa và nhận hối lộ xảy ra tại các đội nghiệp vụ Thanh tra giao thông thuộc Sở Giao thông vận tải tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Nhận hối lộ từ các chủ xe, doanh nghiệp vận tải, tài xế để 'bảo kê' xe vi phạm, 7 bị cáo nguyên là cán bộ Thanh tra giao thông bị tuyên phạt từ 6 đến 20 năm tù.
Sau một tuần nghị án kéo dài, TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tuyên án đối với 7 thanh tra giao thông về tội Nhận hối lộ của các chủ xe, doanh nghiệp vận tải.
Các bị cáo là cựu thanh tra viên của các đội nghiệp vụ Thanh tra giao thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chịu mức án từ 6 năm đến 20 năm tù.
Sau nhiều ngày xét xử, TAND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tuyên án phạt đối với 7 bị cáo là cựu Thanh tra giao thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về tội nhận hối lộ.
Ngày 22/10, TAND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã tuyên án đối với 55 bị cáo trong vụ án 'Đưa hối lộ' và 'Nhận hối lộ' xảy ra tại Thanh tra giao thông thuộc Sở Giao thông Vận tải tỉnh sau nhiều ngày xét xử và nghị án.
HĐXX xác định, trong số 7 cựu thanh tra giao thông, bị cáo Lâm Hữu Trí nhận số tiền hối lộ lớn, nhiều lần, giữ vai trò chính trong vụ án nên cần xử lý mức án nghiêm khắc nhất.
Trong nhóm 7 thanh tra giao thông nhận hối lộ, tòa xác định bị cáo Lâm Hữu Trí nhận hơn 5 tỷ đồng của các chủ doanh nghiệp vận tải, lái xe với mức độ hành vi nghiêm trọng nên tuyên phạt 20 năm tù.
Các bị cáo là cựu thanh tra viên của các đội nghiệp vụ thanh tra giao thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chịu mức án từ 6 đến 20 năm tù.
Để phát hiện, xử lý xe khách vi phạm, tổ liên ngành bố trí cán bộ theo dõi, ghi hình các xe khách vi phạm, trích xuất dữ liệu mời tài xế, chủ doanh nghiệp vận tải để phạt nguội.
Khoảng 1 tháng trở lại đây, nhiều đoạn bờ kè trên tuyến đường Tế Tiêu - An Phú (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) bị sụt lún sát mép đường nhựa, tạo thành những hố sâu tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông.
Khoảng 1 tháng trở lại đây, nhiều đoạn bờ kè trên tuyến đường Tế Tiêu - An Phú (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) bị sụt lún sát mép đường nhựa, tạo thành những hố sâu tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông (ATGT).
Khi lượng phương tiện giao thông tăng lên, Đà Nẵng đã không còn thông thoáng như trước. Tại nhiều tuyến đường trung tâm, tình trạng dừng đỗ tràn lan dưới lòng đường, ảnh hưởng tới mỹ quan đô thị. Tuần tra xử lý, thực hiện thu phí đỗ xe dọc tuyến đường lớn, xây dựng bãi đỗ xe đang là các giải pháp chính để quản lý trật tự giao thông tại đây.
Sở GTVT Quảng Ngãi vừa ban hành các thông báo thu hồi gần 200 phù hiệu của các phương tiện đăng ký tại tỉnh này do vi phạm tốc độ khi tham gia giao thông.
Mặc dù cầu Đuống đã có giới hạn về tải trọng và kích thước phương tiện, tuy nhiên nhiều xe quá khổ, quá tải vẫn bất chấp để lưu thông qua, gây ảnh hưởng tới kết cấu, độ chịu lựu của tuyến giao thông bắc qua sông Đuống vốn đã xuống cấp nhiều năm nay.
Tình hình tai nạn giao thông (TNGT) trên địa bàn tỉnh trong 9 tháng của năm 2024 diễn biến khá phức tạp. Trước thực trạng đó, Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật ATGT, quyết tâm kéo giảm TNGT…
Thực hiện chương trình giám sát năm 2024, Ban Pháp chế, HĐND tỉnh đã giám sát việc thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đối với Công an tỉnh, Sở Giao thông - Vận tải (Thanh tra giao thông tỉnh), Công an thành phố Đồng Xoài và Công an huyện Đồng Phú.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 4 nhà thầu vì thi công 'ẩu' trên đường gom đại lộ Thăng Long.
Nóng hôm nay 16-10: Xét xử vụ cựu thanh tra giao thông tội nhận hối lộ; Đề xuất giảm 30% tiền thuê đất năm 2024; Sân bay Tân Sơn Nhất được điều chỉnh giờ hạ, cất cánh dịp Tết Nguyên đán 2025…
Nhóm 7 bị cáo là Thanh tra giao thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bị đề nghị xử mức phạt tù khá nghiêm khắc vì tội nhận hối lộ. Trong đó, bị cáo cầm đầu nhận số tiền hơn 5 tỷ đồng từ các tài xế, doanh nghiệp bị đề nghị mức án phạt 20 năm tù.
Hành vi phạm tội của 49 bị cáo thuộc nhóm đưa hối lộ vừa đáng thương vừa đáng trách; lẽ ra các bị cáo phải tố cáo nhưng lại tiếp tay với các thanh tra giao thông nhận hối lộ…
Thời gian qua, các ngành, địa phương trong tỉnh Gia Lai triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thực hiện Chỉ thị số 23 ngày 26-7-2024 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đối với hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ trong tình hình mới.
Từ ngày 21-10 sẽ thực hiện cấm các phương tiện có tải trọng từ 5 tấn trở lên lưu thông vào khung giờ từ 6 giờ sáng đến 20 giờ trên tuyến đường Hoàng Văn Bổn.
Với quyết tâm không để xảy ra tình trạng xe quá khổ, quá tải lưu thông gây mất trật tự an toàn giao thông (ATGT), thời gian qua Công an huyện Phú Giáo đã tăng cường thực hiện các giải pháp nhằm ngăn chặn, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
UBND quận Ba Đình vừa bắt đầu thí điểm hoạt động Khu phố kinh doanh dịch vụ - đi bộ khu vực hồ Ngọc Khánh từ 18h thứ Sáu đến 24h Chủ nhật hàng tuần. Thời gian thí điểm sẽ kéo dài trong 12 tháng.
Thanh tra Sở GTVT Hà Nội vừa yêu cầu các Đội Thanh tra Giao thông tăng cường kiểm tra, kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải hàng hóa lưu thông qua cầu Đuống, xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền.
Sau vài ngày triển khai quyết liệt các giải pháp quản lý hoạt động của các xe chở đất, hiện hầu hết các lái xe, chủ xe đều chấp hành nghiêm các quy định, nhất là thời gian hoạt động, tải trọng, tốc độ.