Ông Joe Biden đã trải qua một chiến dịch tranh cử mệt mỏi, một cuộc bầu cử khó khăn và giờ ông phải đương đầu với các thách thức pháp lý từ Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Báo The ASEAN Post mới đây có bài viết đánh giá cao vai trò của Việt Nam trên cương vị Chủ tịch Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2020. Việt Nam đã đạt được những bước tiến dài trong việc thể hiện vai trò một nhà lãnh đạo hiệu quả, đặc biệt với việc chủ động ứng phó với đại dịch Covid-19.
Các báo cáo cập nhật triển vọng phát triển của các tổ chức quốc tế (như IMF, WB, ADB…) đều nhận định kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi, tuy thời gian có thể kéo dài hơn, dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 dao động ở mức 1,8-2,8%.
Trong vòng ba tháng tới, Việt Nam sẽ bàn giao vị trí Chủ tịch Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cho Brunei Darussalam. Cộng đồng quốc tế đã có những đánh giá tích cực về những gì mà Việt Nam đã làm được trong vai trò nói trên.
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tính đến quý I/2020, ước tính có khoảng 16,3% thanh niên tại Indonesia đang phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp.
Tờ Asean Post đưa ra góc nhìn về việc F1 không thực sự phù hợp với Việt Nam từ góc nhìn đời sống và thói quen của người dân. Trong khi tờ Straits Times thẳng thắn cảnh báo các quốc gia đăng cai, tổ chức F1 vào thời điểm này hoàn toàn không có ý nghĩa về lợi ích kinh tế.
Theo bài viết đăng trên The ASEAN Post, Việt Nam đã đạt được những bước tiến dài trong việc thể hiện vai trò một nhà lãnh đạo hiệu quả, đặc biệt với việc chủ động ứng phó với đại dịch COVID-19.
Nhiều tổ chức quốc tế uy tín đưa ra nhận định lạc quan về kinh tế Việt Nam hậu Covid-19, trong đó nhấn mạnh, dù trong thời điểm khó khăn hiện nay, nền kinh tế vẫn có sức bật tương đối tốt.
Đại dịch COVID-19 đang có tác động tiêu cực đến nền kinh tế Indonesia và đây là hồi chuông cảnh tỉnh để Chính phủ Indonesia nhận ra không nên phụ thuộc quá lớn vào bất kỳ quốc gia nào.
Trang mạng The ASEAN Post ngày 11/5 đăng tải bài viết với tiêu đề 'Đại dịch COVID-19 - các quốc gia cần nhanh chóng xây dựng chính sách an ninh lương thực hiệu quả'.
Trang The Strategist của Mỹ nhấn mạnh Việt Nam áp dụng lối tiếp cận phù hợp với ngân sách và cách làm này đã chứng tỏ hiệu quả.
Truyền thông quốc tế và khu vực tiếp tục đánh giá cao cách thức xử lý dịch COVID-19 của Việt Nam cũng như phân tích những lý do Việt Nam đạt được kết quả ấn tượng trong cuộc chiến chống dịch, cho rằng phản ứng nhanh chóng, chủ động của chính quyền và sự hợp tác của người dân đóng vai trò quan trọng.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới và ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều quốc gia trong đó có Indonesia. Để tận dụng tốt thời cơ và vượt qua những thách thức từ cuộc cách mạng này, vấn đề khai thác nguồn lực con người, nhất là xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là yêu cầu cấp bách được đặt ra đối với nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á.
Các sản phẩm hữu cơ ngày nay rất có tiềm năng phát triển do nhu cầu ngày càng cao từ người tiêu dùng trên khắp thế giới về thực phẩm an toàn không có hóa chất nông nghiệp, như phân bón và hóa chất.
.VN - Theo truyền thống, 10 thành viên ASEAN thay phiên nhau giữ chức chủ tịch khối, và đến ngày 1/1/2020, Việt Nam sẽ chính thức tiếp quản vị trí này từ Thái Lan, với nhiều trách nhiệm phải gánh vác.
.VN - Trẻ em nếu không nhận được chất dinh dưỡng cần thiết có thể làm suy yếu khả năng tăng trưởng, phát triển và học hỏi theo đúng tiềm năng của chúng. Một báo cáo của UNICEF cho biết, 1/3 số trẻ em dưới 5 tuổi không phát triển đúng cách do suy dinh dưỡng. Gánh nặng của suy dinh dưỡng (thiếu dinh dưỡng, nạn đói và thừa cân) đe dọa sự sống còn, tăng trưởng và phát triển của trẻ, và từ đó cũng ảnh hưởng đến các nền kinh tế và quốc gia.
Ngày 11/10, trang The Asean Post đăng bài nhận định, Việt Nam từ lâu đã được coi là điểm nóng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Mới đây, một báo cáo của tuần san News and World Report (Mỹ) đã xác nhận điều đó.
.VN - Một báo cáo gần đây xác nhận, từ lâu, Việt Nam đã được công nhận là trung tâm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của khu vực Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhờ cung cấp cơ hội đầu tư vào mọi thứ, từ dây khóa kéo đến tàu cao tốc...
Ở thế kỷ 19, thế giới đã được 'châu Âu hóa'. Đến thế kỷ 20, nó chuyển sang được 'Mỹ hóa'. Và hiện nay – thế kỷ 21, là thời của 'châu Á hóa' thế giới, với tốc độ nhanh hơn nhiều so với suy nghĩ.
Bài viết trên Panaynews ngày 4/10 cho biết, vào năm 2017, số người buộc phải rời bỏ nhà cửa để di cư trên toàn thế giới đã đạt mức kỷ lục 44.400 người/ngày. Hơn 68% số người tị nạn trên toàn thế giới tập trung tại 5 quốc gia: Syria (6,3 triệu); Afghanistan (2,6 triệu); Nam Sudan (2,4 triệu); Myanmar (1,2 triệu) và Somalia (986.400 người). Điều này khiến cho tình trạng không quốc tịch trở thành một xu hướng toàn cầu.
Thay đổi trong cấu trúc kinh tế đã khiến ASEAN đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế còn cao hơn thời khủng hoảng tài chính toàn cầu gần nhất.
Chuyên gia Jason Thomas nhận định, tính minh bạch và trách nhiệm giải trình công khai được xem là nền tảng của cách tiếp cận lấy người dân làm trung tâm để phát triển thể chế nhà nước. Trong bối cảnh các quốc gia ASEAN cho thấy sự xuất hiện của các tiến trình hoạt động minh bạch, phải thừa nhận rằng thách thức vẫn đang còn tồn tại.
.VN - Lượng rác thải toàn cầu dự kiến sẽ tăng lên 3,4 tỷ tấn vào năm 2050, cao hơn gấp đôi mức tăng dân số so với cùng kỳ. Theo một báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2018, khu vực Đông Á và Thái Bình Dương tạo ra phần lớn rác thải của thế giới, ở mức 23%.