CTCP Tập đoàn PAN (The PAN Group, HOSE: PAN) vừa công bố báo cáo soát xét bán niên 2024, với lợi nhuận ròng đạt 176,5 tỷ đồng, tăng 8 tỷ đồng so với báo cáo tự lập, tương ứng tăng thêm 4%.
Thị trường sản phẩm tài chính xanh còn dư địa và đứng trước cơ hội phát triển, nhất là khi nhu cầu vốn để thực hiện chuyển đổi xanh ngày càng lớn hơn.
Tài chính xanh đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển bền vững. Tuy nhiên, hiện khung pháp lý về tài chính xanh vẫn chưa thực sự đầy đủ đang là rào cản hạn chế dòng vốn này chảy mạnh hơn vào nền kinh tế.
Kế hoạch năm nay được xây dựng với kịch bản thận trọng trong bối cảnh nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn nhưng nếu thành công, đây vẫn sẽ là các con số cao kỷ lục trong lịch sử hoạt động của Công ty.
Mới đây, Government of Singapore, quỹ đầu tư thuộc Chính phủ Singapore (GIC Private Limited) đã bán ra 545.800 cổ phiếu MSN, từ đó giảm tỷ lệ sở hữu xuống 2,21% vốn.
Bức tranh kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết cho thấy, chi phí lãi vay tăng cao, trong khi tỷ lệ đòn bẩy nhìn chung đang hạ. Ở một số trường hợp, công ty gia tăng đòn bẩy để mở rộng kinh doanh, nhưng cũng thua lỗ dù doanh thu tăng mạnh.
CTCP Tập đoàn PAN (The PAN Group) sẽ tạo thêm những thương vụ mua bán-sáp nhập (M&A) các công ty thành viên nếu đối tác là mảnh ghép chiều sâu trong chuỗi giá trị làm nông nghiệp hữu cơ.
Các hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) sôi động trong ngành nông sản thực phẩm đang cho thấy sự lên ngôi của mô hình 3F (Feed, Farm, Food) - chuỗi cung ứng thực phẩm khép kín 'từ nông trại đến bàn ăn'. Đây là tín hiệu tốt để vừa nâng chất các nông trại, vừa hoàn thiện chuỗi giá trị khép kín từ sản phẩm đầu vào đến đầu ra.
Theo ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch SSI, tiến vào thương trường, nhà kinh doanh cần nhớ: không ngại thử thách và có quan điểm.