COVID-19 – tác nhân làm thay đổi bộ mặt của toàn bộ nền kinh tế, tài chính và đời sống của hàng tỷ người trên toàn thế giới. Đây cũng là nguyên nhân thay đổi tâm lý chọn nhà của người dân và hình thành khái niệm mới: 'nhà an toàn' cho gia đình trong COVID-19.
Nếu câu chuyện 'bỏ phố về quê' được phổ biến rộng rãi trước đó, thì sau dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4, xu hướng này càng mở rộng hơn nữa khi không chỉ rời phố chọn một 'quê' bất kỳ mà phải đáp ứng nhu cầu sống xanh, sống an toàn.
Cuối 2021, thị trường BĐS đang chứng kiến sự 'đảo chiều' mạnh mẽ khi một bộ phận lớn người mua nhà hiện nay đang có xu hướng chuyển về vùng ven, nơi không quá xa trung tâm, giao thông thuận tiện, đặc biệt là hạn chế rủi ro dịch bệnh.
'Đô thị trong đô thị' hay còn gọi là bất động sản (BĐS) tích hợp đang trở thành một trong 5 xu hướng dẫn dắt thị trường BĐS trong năm 2021, đặc biệt là trong giai đoạn Covid đã bùng phát trở lại, được giới địa ốc săn lùng ráo riết.
Là địa bàn thuộc tỉnh Long An, lại có đường ranh giới nối dài với TP Hồ Chí Minh, huyện Cần Giuộc có nhiều cơ hội phát triển kinh tế-xã hội khi nơi đây có hàng loạt các dự án quy mô lớn được đầu tư.
Áp lực quá tải giao thông trong nội thành, cơ cấu cung cầu mất cân đối, phân khúc nhà ở cao cấp chiếm thế 'trượng phong' trong khi mất hút căn hộ vừa túi tiền đã khiến làn sóng đầu tư về phụ cận ngày một tăng.
Các chuyên gia nhận định, một bất động sản (BĐS) tích hợp bền vững cần có đủ 5 tiêu chí về tiện ích, thiết kế, giao thông, không gian sống cho cư dân.
Những năm gần đây, một bộ phận người dân đang sinh sống và làm việc tại Tp.HCM đang có xu hướng rời trung tâm về vùng lân cận nhằm tìm kiếm những dự án nhà ở có chất lượng sống tốt với mức giá mềm hơn so với khu vực trung tâm...
Trong vài năm trở lại đây, nhu cầu về một môi trường sống hội tụ những tiện ích thiết thực đang dần trở thành xu hướng được nhiều nhà đầu tư hướng đến khi quyết định 'xuống tiền' vào các dự án bất động sản. Đó cũng là lý do khiến các mô hình thành phố vệ tinh với hệ sinh thái khép kín đang ngày một nở rộ tại thị trường vùng liền kề TP. Hồ Chí Minh.
Nhiều dự án giao thông trọng điểm có ý nghĩa quan trọng trong liên kết vùng giữa Long An và TP.HCM đưa vào quy hoạch đã 'chắp cánh' cho BĐS đô thị nơi đây tăng trưởng mạnh.
Thắng Lợi Group đang tập trung nguồn lực để triển khai dự án The Sol City – khu đô thị vệ tinh làm mưa làm gió thị trường Nam Sài Gòn trong thời quan vừa qua nhằm đảm bảo chất lượng công trình, tiến độ cam kết với khách hàng.
Nhiều chuyên gia nhận định, việc hình thành các đô thị vệ tinh là xu hướng phát triển tất yếu nhằm giải quyết bài toán gia tăng dân số tại các thành phố lớn. Chính sách quy hoạch và giãn dân nội đô gần đây đã thúc đẩy dòng đầu tư đổ về các đô thị vệ tinh sinh thái.
Theo các chuyên gia, với việc đẩy mạnh hoàn thiện tuyến metro số 1, cùng với đó là sự thành lập TP Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) đã khiến giá bất động sản (BĐS) tại khu Đông 'leo thang'. Từ đó thúc đẩy xu hướng chuyển dịch dòng vốn đầu tư về khu Tây ngày một tăng cao.
Theo các chuyên gia, với việc đẩy mạnh hoàn thiện tuyến metro số 1, cùng với đó là việc thành lập TP. Thủ Đức đã khiến giá bất động sản (BĐS) tại khu Đông TP. Hồ Chí Minh 'leo thang', từ đó, thúc đẩy xu hướng chuyển dịch dòng vốn đầu tư về khu Tây Thành phố ngày một tăng cao.
Theo đánh giá của các chuyên gia, với vị trí chiến lược và quỹ đất dồi dào, cùng với đó là định hướng quy hoạch trở thành khu siêu kinh tế trọng điểm của Tây Nam Bộ. Tương lai không xa, Long An sẽ chính thức 'soán ngôi' Bình Dương, Đồng Nai để trở thành thị trường trọng điểm của nhà đầu tư.
Với các chính sách thu hút đầu tư và hạ tầng được khơi thông, Long An đã và đang tạo lực đẩy cho các nhà đầu tư dịch chuyển về nơi đây, cùng nhau triển khai những dự án bất động sản với quy mô lớn.
Sở hữu nhiều chỉ số tăng trưởng mạnh mẽ trong 5 năm qua và thu hút vốn FDI dẫn đầu Việt Nam trong quý I/2021, 'con rồng' Long An đang thức tỉnh để vươn mình mạnh mẽ trong 2021-2025.
Các chuyên gia dự đoán, giai đoạn 5 năm tiếp theo sẽ là thời kỳ nở rộ của thị trường bất động sản vùng ven. Nếu khu Đông sôi động với các dự án tại Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, thì phía Tây TP. Hồ Chí Minh có Long An 'độc chiếm' nhờ nhiều triển vọng đầu tư.
Vừa qua, Thắng Lợi Group đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2021 chủ đề 'Dấu ấn Thắng Lợi Group' với mục đích chính là báo cáo kết quả tình hình kinh doanh trong năm 2020, định hướng chiến lược trong năm 2021.
Công ty cổ phần Địa ốc Thắng Lợi (Thắng Lợi Group) đặt mục tiêu tổng doanh thu năm 2021 đạt 1.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 120 tỷ đồng, tăng lần lượt 103% và 52% so với năm 2020. Đồng thời, hoàn thành mục tiêu niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán TP.HCM.
Thắng Lợi Group đặt mục tiêu tăng trưởng trong năm 2021 với tổng doanh thu 1.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 120 tỷ, tương đương tăng lần lượt 103% và 52% so với năm ngoái.
Nhờ kết nối hạ tầng được cải thiện, rút ngắn khoảng cách di chuyển vào trung tâm TP.HCM, Long An trở thành điểm sáng thu hút người dân chuyển về sinh sống.
Chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Thế Kỷ là Công ty TNHH Hải Sơn. Doanh nghiệp này hiện có hơn 10 Công ty thành viên và Công ty liên kết.
Thị trường bất động sản Long An đang trong giai đoạn chín muồi với rất nhiều chuyển động tích cực đến từ quy hoạch đô thị, hạ tầng, giá bất động sản còn rẻ...
Trong khi quỹ đất tại TP HCM và Bình Dương đang cạn dần, bất động sản Long An thu hút nhiều nhà đầu tư có tầm nhìn xa bởi vị trí địa lý thuận lợi, là cầu nối giữa hai vùng kinh tế trọng điểm Đông và Tây Nam Bộ.
Theo nhận định của các chuyên gia, để giải quyết bài toán nhà ở tại các đô thị trung tâm, hạ tầng giao thông chính là một trong những điểm mấu chốt cần được tập trung ưu tiên.
Tại hội thảo 'Phát triển các mô hình đô thị và bài toán nhà ở', PGS. TS Nguyễn Đình Thọ (Cục trưởng Cục Kinh tế và phát triển quỹ đất, Bộ Tài nguyên & Môi trường) cho rằng, giải pháp để thu hút đầu tư từ doanh nghiệp và người dân chính là quy hoạch, tổ chức khai thác quỹ đất vùng phụ cận.