Vì lợi ích quốc gia, vị công chúa này đành đồng ý lấy một vị vua đã ngoài 80 tuổi. Sau khi chồng mất, bà được vua cha bí mật mang về nước để tránh phải lên giàn hỏa thiêu để chết theo.
Dưới triều đại nhà Trần, một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành nhằm mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.
Thị xã Bỉm Sơn là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, gắn liền với nhiều di tích lịch sử, văn hóa đặc sắc. Trong đó, nổi bật hơn cả là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đền Sòng Sơn và Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc đang được giữ gìn và phát huy.
Cho đến nay, vẫn chưa ai có thể xứng đáng với danh hiệu trạng nguyên giỏi toán nhất lịch sử Việt Nam của người đàn ông này. Ông là niềm tự hào của nước ta một thời.
Cứ vào dịp đầu năm mới, vào dịp đêm mùng 7, ngày mùng 8 Tết Âm lịch, huyện Vụ Bản, Nam Định đón hàng vạn lượt khách ở khắp mọi nơi lại kéo nhau về chợ Viềng để mong 'mua' được may mắn cho năm mới.
Ngày đầu năm mới Giáp Thìn, rất đông người dân địa phương và du khách thập phương đã đến Đền Sòng Sơn - nơi thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh để cầu cho gia đình một năm dồi dào sức khỏe, bình an, nhiều tài lộc,... Đây là ngôi đền được dân gian ca tụng rằng 'thiêng nhất xứ Thanh'.
Có ông nội là Thượng tướng quân, bố làm Thừa chính sứ đều được phong tước hầu, nhưng Phạm Đình Kính không cậy gia thế, nuôi chí trở thành đại khoa.
Đây đều là những người được hậu thế ghi danh nhờ học giỏi toán và là những người đầu tiên đặt nền móng cho nền Toán học Việt Nam và để lại những công trình mà thế hệ trẻ ngày nay vô cùng ngưỡng mộ.
Dân gian gọi vị trạng nguyên này là 'Trạng Lường'. Nhờ tài năng của mình, ông được vua vô cùng yêu quý.
Hội hoa trượng (trò kéo chữ) trong lễ hội Phủ Dày, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, là một trong những nét đẹp văn hóa lâu đời, nhắc nhở con người về truyền thống uống nước nhớ nguồn.
Đình Thọ Xuyên (xã Lam Sơn, Thanh Miện) thờ thành hoàng làng Khai Thông thời Hùng Vương, có công trị thủy nhập điền và giúp Phù Đổng Thiên Vương đánh giặc Ân.
Không chỉ là một nữ tướng trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, bà Lê Thị Hoa còn là người có công đầu trong việc tạo dựng nên vùng đất xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn ngày nay.
Đến quán nước, viên tri huyện ra lệnh cho lính bắt phu thay để khiêng cáng. Bọn lính xông vào quán chỉ thấy Lương Thế Vinh, liền bắt ông ra khiêng cáng.