Thừa Thiên Huế: Lễ húy nhật lần thứ 281 Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán tại tổ đình Thiền Tôn

Sáng 21-11-Quý Mão (2-1-2024), lễ húy nhật lần thứ 281 Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán đã được trang nghiêm cử hành tại tổ đình Thiền Tôn (P.An Tây, TP.Huế).

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng tham lễ tại tháp Tổ sư Liễu Quán

Vào mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2564 (tháng 5 năm Canh Tý - 2020), Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng lúc bấy giờ đảm nhiệm Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã về cố đô thăm Phật giáo Thừa Thiên Huế.

Khai mạc hội thảo khoa học về Thiền phái Liễu Quán

Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử nhằm đánh giá vị thế cũng như nội hàm giá trị đóng góp to lớn của Thiền phái Liễu Quán trong dòng văn hóa dân tộc Việt Nam.

Làm rõ vị thế thiền phái Liễu Quán trong văn hóa Việt Nam

Là dòng thiền thứ hai của dân tộc Việt, được liên tục tiếp nối và phát triển theo bước chân Nam tiến, mở mang bờ cõi đất nước, sau gần 3 thế kỷ mới có hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử về thiền phái Liễu Quán.

Dấu ấn về cuộc đời, đạo nghiệp và ảnh hưởng của Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán

Thiền phái Liễu Quán do Tổ sư Thiệt Diệt Liễu Quán, một vị cao tăng người Việt khai sáng đầu thế kỷ 18 tại đàng trong. Hơn 300 năm qua, thiền phái Liễu Quán tiếp tục phát triển và lan tỏa khắp các tỉnh, thành phố trong nước cũng như hải ngoại, cùng với các thiền phái khác góp phần quan trọng trong định hình hướng đi của Phật giáo Việt Nam.

Làm rõ vị thế Thiền phái Liễu Quán trong dòng văn hóa dân tộc Việt Nam

Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' cung cấp những thông tin giá trị về Thiền phái Liễu Quán, một trong những hiện tượng tư tưởng và tôn giáo đặc sắc của Việt Nam sau Thiền phái Trúc Lâm thời Trần.

Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán có vị trí đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam

Đó là nhận định được Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đưa ra trong bức thư gửi đến hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' diễn ra ngày 31/12 tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (phường An Tây, TP. Huế).

Khai mạc hội thảo khoa học đầu tiên về Thiền phái Liễu Quán

Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử về Thiền phái Liễu Quán, thu hút hơn 500 đại biểu, học giả, nhân sĩ trí thức về dự và góp bài tham luận.

Tăng ni, Phật tử dự lễ tảo tháp Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán

Đông đảo chư tôn đức giáo phẩm chứng minh, thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, chư Tăng Ni các tổ đình, tự viện trong và ngoài tỉnh đã tham dự lễ tảo tháp Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán diễn ra vào sáng 31/12 tại khu vực núi Thiên Thai, phường An Tây, TP. Huế.

Khai mạc Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'

Sáng nay, 31-12-2023, Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' chính thức khai mạc tại Hội trường Hoa Sen thuộc Cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế).

Lần đầu tổ chức hội thảo khoa học về Thiền phái Liễu Quán ở Việt Nam

Ngày 31/12, tại thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'.

Đức Pháp chủ GHPGVN: Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán có vị trí đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam

Nhân Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' do Học viện Phật giáo VN tại Huế phối hợp với Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Nghiên cứu Phật học VN, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Đại học Huế đồng tổ chức, Đức Pháp chủ GHPGVN đã có thư chúc mừng.

Lễ tảo tháp Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán tại Huế

Sáng 19-11-Quý Mão (31-12-2023), lễ tảo tháp Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán đã được trang nghiêm tổ chức với sự tham dự có chư tôn đức giáo phẩm chứng minh, thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, chư Tăng Ni các tổ đình, tự viện trong và ngoài tỉnh.

Tham quan triển lãm 'Bảo đạc trường minh', chiêm ngưỡng kinh sách, thư tịch cổ

Triển lãm 'Bảo đạc trường minh' trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu gồm kinh sách, thư tịch cổ liên quan đến Tổ sư Liễu Quán và lịch đại Tổ sư truyền thừa; gia phổ họ tộc của các thiền sư thuộc thiền phái Liễu Quán...

Tiểu sử và hành trạng Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742)

Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán là vị Sơ tổ của Thiền phái Liễu Quán, một dòng thiền thuần Việt ra đời vào đầu thế kỷ XVIII tại Đàng Trong. Hơn 300 năm qua, nguồn mạch thiền phái do Ngài sáng lập vẫn mãi được 'truyền đăng tục diệm', phát triển hưng thịnh, đóng góp quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu, thư tịch cổ tại Huế

Triển lãm tư liệu 'Bảo đạc trường minh' trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu kinh sách, thư tịch cổ thời Nguyễn, cùng nhiều văn bản Hán Nôm có giá trị.

Thừa Thiên Huế: Triển lãm hơn 200 hiện vật, tư liệu quý về Phật giáo

Trong khuôn khổ các hoạt động thuộc sự kiện tưởng niệm 281 năm ngày Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán viên tịch, chiều 30/12 đã khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh'. Triển lãm giới thiệu đến công chúng hàng trăm tư liệu, hiện vật có giá trị về lịch sử và Phật giáo.

Giới thiệu nhiều châu bản của chúa Nguyễn liên quan Phật giáo

Chiều tối nay (30/12), tại chùa Hồng Đức, số 109 đường Minh Mạng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh'.

'Bảo đạc trường minh' kể chuyện Thiền phái Liễu Quán

Hàng trăm tư liệu quý liên quan đến Thiền phái Liễu Quán được Ban tổ chức hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' trưng bày, giới thiệu đến công chúng vào chiều 30/12 tại không gian cơ sở I Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (chùa Hồng Đức, 109 Minh Mạng, TP. Huế).

Khai mạc triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán với chủ đề 'Bảo đạc trường minh'

Chiều 30/12, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế đã khai mạc không gian trưng bày triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán. Hơn 200 hiện vật tư liệu là kinh sách, thư tịch cổ đã được giới thiệu đến công chúng.

Trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu kinh sách, thư tịch cổ

Chiều 30/12, tại Chùa Hồng Đức, thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế tổ chức khai mạc triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán với chủ đề 'Bảo đạc trường minh'.

Khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh' về Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán và Thiền phái Liễu Quán

16 giờ chiều nay, 30-12-2023, Ban Tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' trang trọng khai mạc Triển lãm 'Bảo đạc trường minh', trưng bày ở cơ sở I của Học viện Phật giáo VN tại Huế (chùa Hồng Đức, số 109 đường Minh Mạng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế).

Ngày mai, 31-12: Sẽ diễn ra Lễ tảo tháp Tổ sư Liễu Quán

Tảo tháp Tổ sư Liễu Quán là sinh hoạt đã trở thành truyền thống của Phật giáo Huế từ mấy mươi năm qua. Dịp này, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh sẽ chủ trì việc tổ chức sinh hoạt này.

Đã hoàn tất nội dung, sẵn sàng cho Hội thảo về Thiền phái Liễu Quán tại Huế

Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742) sáng lập Thiền phái Liễu Quán, một dòng thiền thuần Việt ra đời vào đầu thế kỷ XVIII tại Đàng Trong. Đạo phong và công hạnh của ngài không chỉ được hầu hết mọi tầng lớp xã hội đương thời, truyền thừa liên tục 300 năm qua, cho đến nay.

Hình bóng thiền nhân qua góc nhìn mỹ thuật

Triển lãm tranh 'Hoàn gia lý' khai mạc vào 27/12 đã đem đến cho công chúng yêu nghệ thuật góc nhìn gần gũi, bình dị của những họa sĩ về Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán.

Đến Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán xem triển lãm 'Hoàn gia lý'

Với 19 bức tranh, 3 tác phẩm điêu khắc, 1 tác phẩm sắp đặt, triển lãm tranh nghệ thuật của nhóm họa sĩ Phật tử thực hiện nhằm tưởng niệm Tổ sư Liễu Quán.

Làm rõ cuộc đời, đạo nghiệp và những ảnh hưởng của Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán

Hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' sẽ diễn ra trong những ngày cuối năm 2023 và đầu năm 2024 với rất nhiều hoạt động, sự kiện chính thức cũng như hưởng ứng bên lề.