Theo GS Nguyễn Tiến Thảo, các cơ sở GDĐH không nên đua nhau tổ chức kỳ thi riêng, mà chỉ nên cân nhắc triển khai khi đơn vị có tổ chức khảo thí độc lập.
Kinhtedothi – Năm 2023, hai đại học quốc gia (ĐHQG) thống nhất chủ trương công nhận kết quả thi đánh giá năng lực của nhau để tuyển sinh. Tuy nhiên, để đảm bảo tính thống nhất, hai đơn vị sẽ xây dựng bộ công cụ chuyển đổi thang điểm giữa hai bài thi.
Nhờ những bí quyết học tập khoa học đã giúp Phùng Anh Tuấn đạt được điểm số cao trong kỳ thi đánh giá năng lực (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Tại TP. Đà Nẵng, có 3 điểm thi với 5 hội đồng, trong đó điểm thi tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt – Hàn (VKU) - Đại học Đà Nẵng có 2 hội đồng thi với 1.700 thí sinh dự thi.
ĐHQG TP. HCM sẽ công bố điểm thi Đánh giá năng lực đợt 1 vào ngày 5/4, với thang điểm bài thi tối đa là 1.200 điểm.
Khi đề thi tốt nghiệp THPT không còn mang tính phân hóa mạnh, nhiều trường ĐH lựa chọn tuyển sinh bằng nhiều phương thức, nổi bật là lấy kết quả của kỳ thi đánh giá năng lực.
Thi văn theo hình thức đánh giá năng lực có thể giúp học sinh rèn luyện tư duy, giảm bớt tính thụ động (học tủ, học lệch), làm tăng khả năng sáng tạo với họ.
Từ vài kỳ tuyển sinh Đại học, Cao đẳng (ĐH,CĐ) trở lại đây, thí sinh và phụ huynh được tiếp cận một cụm từ 'Thi đánh giá năng lực'. Tại kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2022, các thí sinh cũng lại rất băn khoăn trước hàng vạn câu hỏi xung quanh vấn đề này. Loạt bài của Pháp luật & Xã hội sẽ nhằm giải đáp những thắc mắc với những góc nhìn khách quan giúp các thí sinh và phụ huynh đưa ra các quyết định của mình trong việc lựa chọn trường ĐH, CĐ, ngành nghề phù hợp với năng lực học tập.
Đã có 84 đơn vị sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực để tuyển sinh đại học-cao đẳng với 1.266 ngành học, gồm 10 trường thành viên ĐHQG TP.HCM, 69 trường ngoài hệ thống và 5 trường cao đẳng.
Sau 1 tháng mở cổng đăng ký dự thi, gần 85.000 thí sinh xác nhận đăng ký thi Đánh giá năng lực năm 2022 đợt 1 do Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức vào cuối tháng 3/2022. Đây là số thí sinh dự thi cao nhất từ trước đến nay của kỳ thi này.
Hiện nay, ngoài việc sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT, các cơ sở giáo dục đại học trong nước còn sử dụng nhiều phương thức khác để xét tuyển vào đại học. Một trong các phương thức xét tuyển này là sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh tổ chức (gọi tắt là kỳ thi đánh giá năng lực).
Từ 28/1 đến 28/2, ĐH Quốc gia TP.HCM mở cổng đăng ký dự thi đánh giá năng lực và xét tuyển đợt 1. Thí sinh sẽ có 1.266 ngành học để lựa chọn đăng ký nguyện vọng xét tuyển.
Thí sinh được đăng ký không giới hạn nguyện vọng, gần 80 trường đại học (ĐH) sử dụng kết quả, mở rộng điểm thi tại nhiều tỉnh/thành… là các điểm nổi bật trong kỳ thi đánh giá năng lực năm 2022 do ĐH Quốc gia TP HCM tổ chức.
Năm 2022, trường Đại học Quốc gia TP HCM sẽ tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực với 2 đợt tại 17 tỉnh, thành phố.
Thí sinh được đăng ký không giới hạn nguyện vọng, hơn 80 trường đại học sử dụng kết quả, mở rộng điểm thi tại nhiều tỉnh/thành phố… là các điểm nổi bật trong kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2022 do Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức.
ĐH Quốc gia TP.HCM sẽ có những giải pháp để sàng lọc kỹ hơn đối tượng dự thi, để không làm ảnh hưởng đến mục tiêu của kỳ thi đánh giá năng lực.
Ngày mai (28-3), gần 70.000 thí sinh cả nước sẽ bước vào kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM. Đây là đợt thi có số thí sinh đông nhất từ trước tới nay.
Trong mùa tuyển sinh ĐH, CĐ năm nay, kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM nhận được sự quan tâm lớn từ các sĩ tử phía Nam, vậy kỳ thi này khó hay dễ?
Kết thúc đợt 1, ĐH Quốc gia TP.HCM ghi nhận hơn 70.000 thí sinh đăng ký dự thi Đánh giá năng lực, cao nhất từ khi có kỳ thi này.
Năm 2021, nhiều trường đại học tại TP.HCM tiếp tục dành lượng chỉ tiêu lớn để xét điểm thi đánh giá năng lực, từ 30% đến tối đa 70% tổng chỉ tiêu của từng trường.
Ở đợt 1, ĐHQG TP. HCM sẽ tổ chức thi đánh giá năng lực đợt 1 vào ngày 28/3 tại TP. HCM, Bến Tre, An Giang, Nha Trang, Đà Nẵng và 2 điểm thi mới so với mọi năm là Bạc Liêu và Buôn Ma Thuột. Ở đợt 2, ĐHQG TP. HCM sẽ mở cổng đăng ký dự thi từ ngày 4/5 - 4/6 và tổ chức thi vào ngày 4/7, tại 4 địa phương: TP. HCM, An Giang, Nha Trang và Đà Nẵng.
Thí sinh đăng ký dự thi đợt 1 từ ngày 15-1 đến ngày 5-3, kì thi sẽ diễn ra vào ngày 28-3.
Đa dạng các phương thức tuyển sinh, trong đó có tuyển sinh bằng đánh giá năng lực giờ đây đang là xu hướng được các trường ĐH top đầu chọn lựa. Đây cũng là những trường có kinh nghiệm trong việc tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực. Việc tham dự kỳ thi sẽ giúp thí sinh có thêm cơ hội trúng tuyển vào ngành và trường phù hợp với lựa chọn của bản thân.
Chiều nay, TS Nguyễn Quốc Chính - Giám đốc Trung tâm Khảo thí và đánh giá chất lượng đào tạo ĐHQG TP. HCM cho biết từ ngày 15/1 sẽ chính thức mở cổng đăng ký thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) năm 2021.