Theo Guardian, hơn 50 người được xác nhận đã thiệt mạng và gần 4 triệu người không có điện vào ngày 28-9, sau khi gió mạnh và mưa như trút nước từ cơn bão Helene gây ra sự tàn phá chưa từng có trên nhiều vùng rộng lớn ở phía Đông Nam nước Mỹ.
Đài CNN ghi nhận bão Helene đổ bộ miền Nam nước Mỹ ngày 26.9 (giờ địa phương) đã khiến ít nhất 45 người ở 5 bang thiệt mạng. Bang Nam Carolina chịu thương vong lớn nhất với 19 người tính đến thời điểm này.
Helene đã càn quét bang Florida và Georgia, làm ít nhất 7 người thiệt mạng, nhấn chìm các khu dân cư và khiến hơn 3 triệu ngôi nhà và doanh nghiệp mất điện.
Sáng 27/9 (theo giờ Việt Nam), bão Helene đổ bộ vào khu vực Big Bend thuộc bờ biển phía Tây Bắc bang Florida (Mỹ) với cường độ đạt cấp 4 trong thang bão 5 cấp của nước này.
Sáng 27-9 (theo giờ Việt Nam), bão Helene đã đổ bộ vào khu vực Big Bend thuộc bờ biển phía Tây Bắc bang Florida (Mỹ) với cường độ đạt cấp 4 trong thang bão 5 cấp của nước này. Đây là một trong những cơn bão mạnh nhất mà các nhà dự báo gọi là 'cực kỳ nguy hiểm' từng tấn công Florida, làm dấy lên lo ngại nguy cơ lũ lụt cùng thiệt hại về người và tài sản trên diện rộng.
Sáng 27/9 (theo giờ Việt Nam), bão Helene đã đổ bộ vào khu vực Big Bend thuộc bờ biển phía Tây Bắc bang Florida (Mỹ) với cường độ đạt cấp 4 trong thang bão 5 cấp của nước này.
Bão Helene tiến về tiểu bang Florida của Mỹ và gây mưa lớn, làm ngập đường, khiến các sân bay đóng cửa, mang theo mối đe dọa về một đợt triều cường chết người đến phần lớn bờ biển.
Với sức gió tối đa lên tới 250 km/h thuộc cấp 4, cơn bão Helene được so sánh có cấp độ khốc liệt và nguy hiểm như bão Yagi.
Giới chức địa phương kêu gọi sơ tán người dân ở các cộng đồng ven biển, trường học đóng cửa và bao cát được phân phát trước khi bão Francine đổ bộ vào bang Louisiana (Mỹ).
Tỷ phú công nghệ Elon Musk có kế hoạch chi hàng tỷ USD để xây dựng một hệ thống siêu máy tính khổng lồ.
Các lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ (SMR) sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc đạt được mức thải ròng bằng 0 vào năm 2050, theo chuyên gia của Wood Mackenzie.
Stanton, Tennessee, trông giống như một nơi từ thời xa xưa. Tòa thị chính trông giống một cửa hàng tạp hóa những năm 1960. Bên cạnh là một xưởng đóng hộp, nơi người dân thị trấn sử dụng bếp chung để nấu súp và bảo quản đào cho mùa đông. Trong phần lớn lịch sử của mình, nguồn thu nhập chính của Stanton là trồng bông, vốn rất sa sút, nhiều hộ sản xuất nhỏ đã bỏ cuộc và bỏ đi. Tuy nhiên, đằng sau đó là một câu chuyện khác liên quan đến ngành ô tô Mỹ.
Ngày 31/7, lò phản ứng tổ máy số 3 tại Nhà máy Vogtle gần Waynesboro, Georgia bắt đầu hòa lưới điện ở Mỹ sau gần 7 năm. Các nhà khoa học khẳng định điện hạt nhân không tạo ra khí thải nhà kính gây biến đổi khí hậu.
Ngày 3/1, khu vực từ Northern Plains đến Upper Great Lakes ở miền Bắc nước Mỹ hứng chịu cơn bão mùa Đông lớn đầu tiên trong năm, mang theo tuyết rơi dày, mưa đóng băng và mưa đá, nguy cơ lốc xoáy và lũ lụt đe dọa một vùng rộng lớn ở miền Nam nước này.
Những vụ mất điện trên diện rộng khiến người dân Mỹ phải nhìn nhận lại liệu các công ty và đơn vị quản lý năng lượng đã chuẩn bị đầy đủ cho biến đổi khí hậu và thiên tai hay chưa.
Trận bão tuyết lịch sử khiến ít nhất 60 người thiệt mạng ở Mỹ, giao thông bị tê liệt và 1,5 triệu gia đình mất điện.
Trận bão tuyết lịch sử bao phủ hầu hết nước Mỹ trong vài ngày qua đã cướp đi sinh mạng của hàng chục người, đẩy hàng triệu người vào cảnh sống trong bóng tối tạm thời.
200 triệu người sống trong tình trạng báo động, 1,5 triệu gia đình không có điện và 16.000 chuyến bay bị hủy là những con số đáng kinh ngạc về trận bão tuyết lịch sử ở Mỹ.
Những năm 1920, Ford và Edison đã đề xuất biến một trong những vùng nghèo nhất nước Mỹ thành một thành phố của tương lai, lớn gấp 10 lần Manhattan.