Theo Sở Y tế TP.HCM, thành phố đã đạt độ bao phủ vaccine sởi nhưng do tình hình di biến động dân cư, vẫn còn trẻ chưa được tiêm bù trong cộng đồng.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tỉnh Nghệ An (huyện Kỳ Sơn) vừa ghi nhận 1 bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu và trường hợp mắc bệnh tại tỉnh Bắc Giang (huyện Hiệp Hòa) có tiếp xúc gần với trường hợp tử vong này.
Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an đề nghị Hà Nội triển khai xong việc thí điểm sổ sức khỏe điện tử, báo cáo Tổ công tác của Chính phủ vào 15/6; chia sẻ kinh nghiệm để TP Hồ Chí Minh triển khai.
Chiều 14/3, Tổ công tác Đề án 06/CP làm việc với TP Hà Nội về một số nhiệm vụ trọng tâm trong triển khai Đề án trên địa bàn TP.
Chiều ngày 14-3, Ủy viên Trung ương Đảng, Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an, Tổ phó Thường trực Tổ Công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ đã có buổi làm việc với UBND TP Hà Nội về một số nhiệm vụ trọng tâm.
Tình trạng thiếu một số vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng (tiêm miễn phí) như sởi, bạch hầu – ho gà – uốn ván đã xảy ra từ tháng 8 nhưng hiện vẫn chưa thể tháo gỡ…
Ngày 12/12, Bộ Y tế có công văn khẩn cho phép tiêm mũi 2 bằng vắc xin Moderna cho người đã tiêm mũi 1 vắc xin khác.
Các phát hiện cho thấy liều vaccine COVID-19 thứ 3 sẽ rất quan trọng trong việc đẩy lùi làn sóng nhiễm SARS-CoV-2 ngày càng tăng, liên quan đến hiệu quả suy giảm trong khoảng 6 tháng sau khi tiêm chủng 2 liều ban đầu.
Ngày 29/9, Bộ trưởng Y tế Malaysia Khairy Jamaluddin cho biết từ tháng 11/2020 tới tháng 5/2021, chính phủ nước này đã đặt mua tổng cộng 87,9 triệu liều vaccine ngừa Covid-19, đủ để tiêm cho 142,82% dân số.
Ngày 8/9, Bộ Y tế cho biết đã phân bổ tổng cộng 33,1 triệu liều vaccine Covid-19 cho các địa phương và đơn vị, đạt 20% tổng nhu cầu chiến dịch tiêm chủng.
Các chuyên gia cho rằng, phụ nữ đang cho con bú có thể tiêm vắc xin phòng COVID-19, đồng thời vẫn tiếp tục cho con bú sau tiêm.
Vì sao đã tiêm vắc xin Covid-19 nhưng chưa có chứng nhận điện tử? Đây là câu hỏi của khá nhiều người dân khi nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 Quốc gia đã đi vào hoạt động và ghi nhận nhiều kết quả tích cực.
Tại các điểm tiêm ứng dụng nền tảng Quản lý tiêm chủng Covid-19 Quốc gia, người dân sẽ mất chưa đến 5 giây để xác nhận thông tin. Chỉ 30 - 60 phút sau tiêm, người dân có thể nhận chứng nhận điện tử đã tiêm vắc xin ngừa Covid-19.
Tiêu chí về số ca mắc mới COVID-19 hàng ngày tại Malaysia sẽ được thay thế bằng số bệnh nhân nhập viện, và đó là những bệnh nhân có triệu chứng nặng từ mức độ 3 tới mức độ 5.
Thông qua nền tảng Quản lý tiêm chủng Quốc gia, người dân được cấp chứng nhận điện tử.
Nền tảng Quản lý tiêm chủng COVID-19 quốc gia do Viettel xây dựng đã sẵn sàng đáp ứng 5 triệu mũi/ngày phục vụ yêu cầu tiêm chủng tăng cường.
Khi đi vào hoạt động, dữ liệu xét nghiệm sẽ thông suốt giữa các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, trung tâm y tế, cán bộ nhập liệu.
Nền tảng quản lý tiêm chủng là nền tảng dùng chung quốc gia đầu tiên hỗ trợ bộ, ngành địa phương cùng các bên liên quan cùng tham gia đẩy lùi dịch bệnh Covid-19.
ĐBP - Sáng 13/17, Bộ Y tế tổ chức tập huấn trực tuyến hướng dẫn tiêm chủng các loại vắc xin phòng Covid-19 trên phạm vi toàn quốc.
Nền tảng công nghệ thông tin hỗ trợ tiêm chủng quốc gia do Viettel phát triển theo yêu cầu của Bộ Y tế và Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) sẽ vận hành từ hôm nay, ngày 10/7.
Nền tảng công nghệ thông tin hỗ trợ tiêm chủng Quốc gia do Viettel phát triển đã sẵn sàng triển khai theo yêu cầu Bộ Y Tế cùng Bộ Thông tin và Truyền thông.
Mặc dù có biên giới với Ấn Độ, Bhutan vẫn kiểm soát tốt đại dịch Covid-19 và đang trên đà tiêm chủng cho hơn 90% dân số trưởng thành
Khu vực miền Bắc tiếp nhận số lượng vaccine lớn nhất với 890.000 liều, các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật miền Nam tổng cộng 460.000 liều.
Sáng 19/5, Bộ Y tế cho biết đến nay Việt Nam đã tiêm vắc xin phòng COVID-19 đợt 1 và 2 tại các tỉnh/TP với 1.011.395 liều cho các đối tượng theo Nghị quyết 21.