Chùa cổ Bút Tháp vẫn gìn giữ được nét độc đáo riêng biệt có giá trị văn hóa cao được thể hiện qua việc lưu giữ các bảo vật quốc gia đặc biệt có một không hai. Không những vậy, về mặt tinh thần, chùa cổ Bút Tháp cũng duy trì và phát huy được sự linh thiêng vốn có từ thời xưa cho tới ngày nay nhờ công lao của các Tăng, Ni, Sư hàng ngày trông nom chùa tại nơi đây.
Nằm trên địa bàn thị trấn Bút Sơn (Hoằng Hóa), di tích nghè Tế Độ mang nét đẹp cổ kính với những giá trị lịch sử, văn hóa được lưu giữ. Tuy nhiên, trải qua biến thiên thời gian, những năm qua, di tích có nhiều dấu hiệu xuống cấp.
Đến với miền đất bồi Kim Sơn (Ninh Bình), du khách sẽ được tham quan, trải nghiệm các điểm du lịch hấp dẫn như: Nhà thờ Phát Diệm, Bãi Ngang, Cồn Nổi, Cầu Ngói Phát Diệm hay khu rừng ngập mặn Kim Sơn,... với vẻ đẹp tự nhiên xen lẫn sự hoang sơ, mộc mạc như chưa từng bị ảnh hưởng bởi bên ngoài.
Đình Hàng Kênh, một trong hai ngôi đình (cùng với đình Kiền Bái – Thủy Nguyên) có niên đại sớm nhất và đẹp nhất ở Hải Phòng. Đến nay Đình Hàng Kênh vẫn bảo tồn được gần như nguyên vẹn các yếu tố gốc từ lúc khởi dựng và được xếp hạng di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp quốc gia ngay từ đợt đầu, năm 1962.
Bảo vật quốc gia phù điêu Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn và tượng Mạc Thái Tổ được lưu giữ khá nguyên vẹn tại chùa Trà Phương ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.
Hoa thương hội quán là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đã tồn tại hơn 200 năm giữa lòng TP Thanh Hóa, tuy nhiên di tích này đang xuống cấp nghiêm trọng và dần trở thành 'phế tích'.
Chùa Bối Khê (thôn Song Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) được xây dựng vào khoảng năm 1338 dưới đời vua Trần Hiến Tông. Ngày 20/4/1979, chùa Bối Khê được Bộ Văn hóa xếp hạng là Di tích lịch sử cấp quốc gia.
Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 20/2 đến ngày 25/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng).
Chùa Đậu huyện Thường Tín có hai hình tượng rồng khá đặc trưng là rồng thời Lê Trung Hưng và thời Trần, đặc biệt trong đó có rồng Lê Trung Hưng được khắc họa khá tỉ mỉ và đẹp mắt.
Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), diễn ra Lễ hội Chùa Đống Lân, xã Hưng Đạo (Thành phố).
Đình làng Túy Loan, Đà Nẵng có tuổi đời hơn 500 năm, mang giá trị lịch sử, kiến trúc đặc biệt và còn lưu giữ nhiều sắc phong do triều Nguyễn ban tặng.
Chùa Phổ Minh – ngôi chùa nổi tiếng của tỉnh Nam Định với tuổi đời trên 800 năm đang lưu giữ báu vật vô giá nhưng không phải ai cũng biết.
Chùa Thầy, một ngôi chùa cổ kính và linh thiêng, nằm dưới chân núi Sài Sơn, thuộc xã Quốc Oai, Hà Nội, là một trong những điểm tâm linh đẹp và yên bình nhất của Thủ đô.
Đền Trần Nam Định được biết đến rộng rãi bởi lễ Khai ấn đầu xuân và hội đền Trần tháng tám hằng năm. Cứ đến mỗi dịp lễ, đông đảo du khách thập phương và phật tử lại tụ hội về dự, nhằm tri ân công đức các vua Trần và cầu khấn những điều may mắn, tốt đẹp, bình an.
Đi lễ chùa xin lộc đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống rất đẹp không thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam trong mỗi dịp Tết đến Xuân về.
Chùa Trấn Quốc là ngôi chùa hơn nghìn năm tuổi, lâu đời nhất ở đất Thăng Long, mang giá trị cả về mặt tâm linh, lịch sử và nét đẹp kiến trúc. Đây được coi là điểm du lịch không thể bỏ qua khi du khách đến với Thủ đô Hà Nội.
Trong quần thể di tích Chùa Lương (Nam Định) có giếng nước từ hàng trăm cối đá cổ và cây đại cổ thụ thế rồng bay vô cùng độc đáo. Chùa có kiến trúc truyền thống thế kỷ XVII- XVIII.
Tiến sĩ Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám thông tin, năm 2023, Văn Miếu-Quốc Tử Giám đón khoảng 2 triệu lượt khách tham quan, trong đó gần 500.000 học sinh.
Ông Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu- Quốc Tử Giám cho biết, Hội chữ Xuân năm 2024 sẽ có sự tham gia của 40 'ông đồ'.
Cùng với di tích Đền Trần, chùa Phổ Minh ở Nam Định là một trong những địa chỉ tâm linh nổi tiếng, gây ấn tượng với du khách bởi những nét cổ kính, xanh mát và bình yên. Đặc biệt, chùa Phổ Minh còn là nơi lưu giữ nhiều di sản Quốc gia đặc biệt.
Tối 25/1, Ban quản lý Di tích lịch sử - văn hóa chùa Sùng Nghiêm - Đền nghè Ngu giang thần đã phối hợp với Đảng ủy, UBND phường Tào Xuyên, TP Thanh Hóa tổ chức hoàn thiện trùng tu Di tích lịch sử - văn hóa chùa Sùng Nghiêm - Đền nghè Ngu giang thần.
Mới đây, tại Tiền đường nhà Thái học – Di tích Quốc gia đặc biệt Văn miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Lễ khai mạc triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'. Sự kiện do Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn miếu – Quốc Tử Giám phối hợp với nhóm họa sỹ trẻ thuộc dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' và Quỹ Japan Foundation tổ chức.
Chùa cổ Pháp Vân Tự tức chùa Dâu (xã Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) là một trong những ngôi chùa có công trình kiến trúc độc đáo, mang nhiều giá trị tâm linh - nơi khởi nguồn của đạo Phật.
Tại Trung Quốc, học sinh học bán trú nên thường ngủ trưa tại trường nhưng hầu hết các em sẽ ngồi ngủ trên bàn học hoặc nằm trên bàn cứng.
Bắc Ninh có 14 điểm du lịch tâm linh trong đó phải kể đến 4 di tích Quốc gia đặc biệt gồm chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Phật Tích, khu Lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý.
Chùa Đá Tây, Quần đảo Trường Sa, mang nét đẹp văn hóa tâm linh đã tiếp thêm sức sống mãnh liệt cho những hòn đảo - nơi đầu sóng ngọn gió của Tổ quốc. Chùa Đá Tây có cổng tam quan, sân chùa, gác chuông, cấu trúc theo hình chữ chữ 'Đinh' với nhà chính điện nối thẳng góc với nhà tiền đường. Mái nghiêng, lợp ngói và vút cong ở đầu đao mang đặc trưng kiến trúc mái chùa Việt Nam.
Sáng 7/1, UBND xã Trịnh Xá (thành phố Phủ Lý) đã trang trọng tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng Di tích Kiến trúc Nghệ thuật đình thôn Thượng.
Chiều 6-1, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc triển lãm 'Mạch nguồn' với nhiều tác phẩm sắp đặt hấp dẫn.
Chiều 6/1, tại di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám diễn ra triển lãm 'Mạch nguồn'. Đây là triển lãm đầu tiên trong năm 2024 diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Chùa Ngâu - ngôi chùa với niên đại hàng nghìn năm tuổi ở Hà Nội mang nét trầm mặc cổ kính, gợi lên cảm giác thanh tao, thoát tục mà bất kỳ ai có dịp đến đây cũng có thể cảm nhận.
Chùa Cao Xá (xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia năm 1995. Chùa được xây dựng từ thời Hậu Lê, gồm 7 gian tiền đường, 3 gian Tam Bảo, nhà Mẫu và nhà bia.
Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Tĩnh và H.Lộc Hà cùng đại diện lãnh đạo các cấp chính quyền đã tổ chức Lễ khởi công xây dựng chùa Chân Tiên (xã Thịnh Lộc, H.Lộc Hà) vào sáng 22-12 vừa qua.
Đây là tháp cổ tồn tại khoảng 700 năm tại thành phố Nam Định, được in trên tờ tiền 100 đồng thời xưa của nước ta.
Triển lãm 'Dấu xưa văn hiến 2' với chủ đề 'Soi bóng Thăng Long' đã khai mạc tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Công nghệ 3D mapping tương tác với mô-đun và không gian kiến trúc nhà Tiền đường để kể chuyện văn hiến Thăng Long là dấu ấn quan trọng của triển lãm.
Ngày 10/12, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức triển lãm Dấu xưa văn hiến lần thứ hai, chủ đề 'Soi bóng Thăng Long'. Triển lãm giới thiệu các tác phẩm sắp đặt của 9 họa sỹ về các hình thái của 'nước' gắn với kinh thành Thăng Long xưa.
Sáng 10/12, triển lãm 'Dấu xưa văn hiến 2' với chủ đề 'Soi bóng Thăng Long' đã khai mạc tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Công nghệ 3D mapping tương tác với module và không gia kiến trúc nhà Tiền đường để kể chuyện văn hiến Thăng Long là dấu ấn quan trọng của triển lãm.
Tu bổ nhiều công trình văn hóa để xây dựng đô thị văn minh là một trong những nhiệm vụ quan trọng của thị trấn Thanh Hà trong nhiệm kỳ 2020-2025.
Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện có 3 di tích cấp Quốc gia đặc biệt, 78 di tích Quốc gia, 314 di tích cấp tỉnh, 1 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới và 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là những nguồn lực quan trọng để nhận diện thương hiệu địa phương.
Chùa Khmer nằm trong quần thể Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam được xây dựng theo nguyên mẫu chùa K'Leang ở đồng bằng sông Cửu Long, với lối kiến trúc mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Khmer ở Nam Bộ.
Đây là ngôi chùa nổi tiếng tại tỉnh Hải Dương, sở hữu hơn 30 tòa tháp, nằm trong khuôn viên 15.000m2 và được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.
Ngôi chùa này được mệnh danh là 'chùa vàng Thái Lan' ở Việt Nam, cách thành phố Hà Nội khoảng 1 giờ di chuyển, ngôi chùa nằm trên vùng đất rộng khoảng 4ha.
Chùa chiền là một nét văn hóa đặc trưng của thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến. Du khách phương xa khi đến với Hà Nội, ngoài việc ghé thăm những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, thưởng thức ẩm thực vô cùng đặc sắc, cũng như tận hưởng nếp sống đặc trưng của người dân nơi đây, thì không thể không đi lễ chùa. Hà Nội có rất nhiều những ngôi chùa lớn nhỏ khác nhau, trong đó có 6 ngôi chùa Bà vô cùng nổi tiếng.
Sông Tiền Đường của Trung Quốc nổi tiếng với một hiện tượng tự nhiên độc đáo lần đầu xuất hiện vào năm 2021. Sóng triều ở đây xuất hiện thành từng đợt xoắn ốc trông giống như vảy cá trên mặt nước, tạo nên cảnh tượng ngoạn mục.
Khu Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (TP Hà Nội) vừa áp dụng công nghệ 3D Mapping, phối hợp cùng kỹ thuật dàn dựng ánh sáng và âm thanh chuyên nghiệp, mang lại cho khách tham quan nhiều trải nghiệm mới lạ, khó quên.