Chùa Đậu ở huyện Thường Tín, Hà Nội vẫn giữ nguyên nét trầm mặc, cổ kính. Không chỉ là một công trình kiến trúc độc đáo, nơi đây còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, tâm linh sâu sắc, là điểm đến quen thuộc của Phật tử, du khách khắp miền.
Hưng Miếu, hay còn gọi là Hưng Tổ Miếu, là một trong những di tích lịch sử và văn hóa quan trọng ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là nơi thờ tự thân phụ và thân mẫu của vua Gia Long.
Không rõ thời điểm xây dựng cụ thể, chỉ biết rằng chùa Mạch Tràng xuất hiện vào thời Hậu Lê; trải qua vài thế kỷ, chùa đã được trùng tu nhiều lần, nhất là dưới triều Nguyễn
Chùa Vĩnh Nghiêm là một đại danh lam cổ tự - chốn tổ của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử và là trung tâm Phật giáo lớn ở miền Bắc Việt Nam từ thể kỷ XIII đến nay.
Chùa Côn Sơn gắn với Thiền phái Trúc Lâm, cả ba vị Tổ của thiền phái đã từng tu hành và thuyết pháp ở đây. Cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phải Trúc Lâm.
Chùa Non hay còn gọi là chùa Non Nước có tên chữ là Sóc Thiên Vương Thiền Tự. Chùa nằm trong Quần thể di tích Đền Sóc thuộc địa phận làng Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
Lễ trao giải và khai mạc triển lãm cuộc thi vẽ tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám chủ đề 'Tiếng vang lịch sử' vừa diễn ra tại Hà Nội.
Không chỉ Hà Nội mới có chùa Trăm Gian, Nam Định cũng có một ngôi chùa cổ cùng tên, xuất phát từ kiến trúc tổng thể trăm gian.
Khuông Việt Đại sư nằm mộng thấy một vị thần mặc áo giáp vàng nói: 'Ta là Tỳ Sa Môn Thiên Vương, Thiên đế có chỉ lệnh sai ta đến nước này để giữ gìn biên giới, khiến cho phật pháp thịnh hành. Ta có duyên với người, nên đến đây báo cho ngươi biết'.
Từ một nhóm cư dân thuộc họ Phạm Văn, đến 'năm Canh Dần 1770 ông Lê Quý Đôn phụng chỉ xem xét hộ khẩu ở trấn Thanh Hóa, thấy Mả Hang đủ điều kiện để lập làng' (sách Địa chí huyện Quảng Xương). Lúc đầu, làng có tên Mả Thôn. Theo lý giải của người dân địa phương, chữ Mả là tên nôm, được hiểu là bãi mọc nhiều cây, chủ yếu là cây lấy củi. Đến thời Nguyễn, Mả Thôn được đổi thành Mỹ Lâm. Tên làng Mỹ Lâm, xã Quảng Đại (nay thuộc TP Sầm Sơn) có từ đó.
Chùa Hộ Quốc là một di tích cổ, đẹp, bề thế có giá trị. Chùa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) xếp hạng di tích kiến trúc, nghệ thuật ngày 9/1/1990.
Tọa lạc tại làng Duy Tinh, xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Sùng Nghiêm Diên Thánh là ngôi chùa cổ, có niên đại hàng ngàn năm với kiến trúc độc đáo, mang đậm dấu ấn lịch sử, văn hóa của vùng đất Duy Tinh nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung.
Xuất xứ từ hai ngôi chùa cổ nổi tiếng cả nước, hai bộ cửa gỗ chạm rồng này được là coi là hai kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam thời cổ.
Căn cứ vào truyền thuyết, huyền thoại được lưu truyền đến ngày nay thì thần Đồng Cổ là vị thần đã đồng hành, che chở, phù trợ cho dân tộc Việt tự thuở mở đầu dựng nước. Trong cái danh giá ngàn năm của văn hóa xứ Thanh, thần Đồng Cổ và hai ngôi đền thờ thần Đồng Cổ điểm xuyết những sắc thái đặc trưng, tiêu biểu. Đó là ngôi đền Đồng Cổ ở làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) và ngôi đền Đồng Cổ ở làng Mỹ Đà, xã Hoằng Đức (Hoằng Hóa).
Cụm di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian thuộc huyện Chương Mỹ, nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km. Đây đều là những di tích có lịch sử xây dựng từ khá sớm và còn giữ được nhiều di vật có giá trị từ thời Trần, Lê, Nguyễn...
Chùa Láng (Chiêu Thiền tự) thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa là di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia năm 1962. Chùa được xây dựng từ thời vua Lý Anh Tông (1138-1175), đến nay đã gần 900 năm tuổi.
Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm' gồm những tác phẩm được chọn lựa với tinh thần chắt lọc tinh hoa bút mực chữ Nôm, chữ quốc ngữ của các danh nhân trong lịch sử và văn học.
Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm' sẽ trưng bày 70 tác phẩm chính và 41 tác phẩm nhỏ được chọn lựa riêng với tinh thần chắt lọc tinh hoa bút mực.
Chùa Phúc Khánh mang trong mình nhiều giá trị văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc. Không chỉ tạo nét đặc sắc ở lối kiến trúc độc đáo...
Chùa Nghiêm Phúc tọa lạc tại thôn Thuần Mỹ, xã Trạch Mỹ Lộc, huyện Phúc Thọ, Hà Nội, có tuổi đời trên 500 tuổi. Dù đã trải qua nhiều lần trùng tu song kiến trúc của chùa vẫn được bảo tồn nguyên vẹn với kết cấu tường đá ong.
Đền thờ 10 nữ liệt sĩ dân quân pháo phòng không Lam Hạ xây dựng năm 2009, cùng với Đền Liệt sĩ tỉnh Hà Nam. 10 nữ liệt sĩ trước đây ở trung đội nữ thuộc Đại đội dân quân phòng không Lam Hạ. Trong chiến dịch leo thang đánh phá miền Bắc của đế quốc Mỹ, để bảo vệ tuyến giao thông huyết mạch qua Phủ Lý, các thành viên đại đội có nhiệm vụ vừa sản xuất, vừa chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Sau các trận đấu ác liệt với không quân Mỹ, 10 nữ dân quân tuổi đời còn rất trẻ đã anh dũng hy sinh.
Chùa Phổ Quang có số lượng tượng Phật không nhiều và không thật đầy đủ như ở một số chùa khác, song giá trị nghệ thuật từ các...
Chùa Tứ Kỳ có khởi nguồn tạo dựng từ thời Lê, trải qua hàng mấy trăm năm tồn tại qua những biến đổi thăng trầm của lịch sử dân tộc, chùa...
Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa, TX.Nghi Sơn đã tổ chức Lễ thượng lương, đặt long cốt ngôi Tam bảo và khởi công xây dựng nhà thờ Tổ chùa Đót Tiên vào sáng 25-7.
'Tam Niên' cổ tự gồm 3 ngôi chùa cổ kính: chùa Vạn Niên, chùa Thiên Niên, chùa Ức Niên. Ba ngôi chùa đều nằm tại vùng ven hồ Tây, Hà Nội và đều có lịch sử lâu đời gắn với sự hình thành phát triển văn hóa Phật giáo tại vùng này. Người dân nơi đây gọi một cách hóm hỉnh dành riêng cho 3 ngôi chùa là 'Tam Niên' cổ tự như một sự khác biệt với những nơi khác, một 'Tam Niên' cổ tự đậm nét bản sắc Tây Hồ.
Sở Xây dựng đang trình UBND TPHCM đề cương siết quản lý nhà trọ theo hướng tăng diện tích sàn tối thiểu bình quân đầu người 5m vuông.
Đền thờ 10 nữ Liệt sỹ dân quân Lam Hạ được xây dựng trên khu đất thuộc khu vực trận địa pháo phòng không 37 ly thôn Đình Tràng, xã Lam Hạ, huyện Duy Tiên trong những năm chống chiến tranh phá hoại ác liệt của đế quốc Mỹ (nay là tổ dân phố Đình Tràng, phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý), phía trước có treo quả bom nặng 250kg do đế quốc Mỹ ném xuống trận địa ngày 1/10/1966, được Trung đoàn công binh 299 - Quân đoàn I trục vớt ngày 20/10/2008. Bốn mùa được che mát bởi những tán cây cổ thụ. Đền thờ là nơi người dân trong vùng, quanh vùng và du khách thập phương tới dâng hương, thắp nến... tưởng nhớ, tri ân công lao của 10 nữ Liệt sỹ dân quân Lam Hạ đã anh dũng hy sinh ngay trên mảnh đất quê hương để bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc.
Sáng 14-7, chùa Hoa Long (xã Minh Phú, H.Đông Hưng) tổ chức lễ công bố trùng tu ngôi đại hùng bảo điện chùa Hoa Long.
Trên vùng đất Mường Đủ xưa (nay là xã Thạch Bình, Thạch Thành) có đền Tam Thánh. Tương truyền, đây là nơi thờ bộ ba tướng dưới trướng của Tản Viên Sơn thần, gắn liền với truyền thuyết về việc các vị thần phù giúp vua Lý Nam Đế đánh giặc ngoại xâm. Đặc biệt, tại di tích có giếng nước như mang dáng hình bàn chân khổng lồ và người dân địa phương tin rằng, đó là dấu tích thần tiên xưa kia để lại.
Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Thường Tín (Hà Nội) vừa ra mắt mô hình 'Phụ nữ tham gia xây dựng khu di tích lịch sử kiểu mẫu' thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng tại chùa Đậu, xã Nguyễn Trãi. Hoạt động nhằm phát huy vai trò nòng cốt của tổ chức Hội Phụ nữ trong tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ trên địa bàn thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng, tạo sự lan tỏa và tác động tích cực đến cộng đồng.
Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia đền phủ Ninh Xá (huyện Ý Yên, Nam Định) là nơi lưu giữ được 28 đạo sắc phong từ nhiều vị vua khác nhau và một số đồ vật về văn hóa có giá trị đặc biệt.
Công chúa Huyền Trân sau khi rời Chiêm Quốc, trở về Đại Việt, bà xuất gia tu hành, viên tịch tại chùa Hổ Sơn vào ngày 9 tháng Tư năm Canh Thìn (1340). Hàng năm vào ngày này, dân làng Hổ Sơn tổ chức lễ hội để tưởng nhớ, tri ân công đức bà.
Sau khi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 'tuýt còi' dự án tu bổ, tôn tạo chùa Trà Phương (xã Thụy Hương, huyện Kiến Thụy), TP Hải Phòng đã xin điều chỉnh dự án, đưa ra phương án tôn tạo di tích một cách phù hợp nhất.
Chùa Mui - ngôi cổ tự nổi tiếng được xây dựng từ thời nhà Lý, thế kỷ thứ 11, có lối kiến trúc độc đáo, được Nhà nước xếp hạng di tích quốc gia năm 1999.
Dù trải qua nhiều thăng trầm, chùa Phúc Khánh vẫn giữ được nét kiến trúc phong kiến thời xưa với diện mạo và kết cấu chung hướng đến những nét đẹp bình dị, mộc mạc mà uy nghiêm.
Từ bao đời nay, di tích Thành Cổ Loa cùng những nhân vật huyền thoại như thần Kim Quy với chiếc nỏ thần bắn một phát hạ hàng nghìn tên giặc, về vua An Dương Vương xây thành và nàng công chúa Mỵ Châu cùng chàng Trọng Thủy… tất cả đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.
Nằm lọt thỏm giữa rừng thông xanh ở độ cao 97m so với mực nước biển, Đền thờ vua Quang Trung trên đỉnh núi Dũng Quyết (phường Trung Đô, TP Vinh).
Chiều 24/5 (tức 17 tháng 4 âm lịch), UBND xã Thống Nhất, huyện Lộc Bình tổ chức khai mạc lễ hội đình Vằng Khắc.
Chùa Dậu Trì ở xã Hồng Dụ (Ninh Giang) được UBND tỉnh Hải Dương xếp hạng năm 2014 thuộc loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật hiện còn lưu giữ khá nhiều hiện vật giá trị, trong đó có các tấm bia đá khắc chữ Hán Nôm.
Chùa có quy mô tới 120 gian lớn nhỏ, xây dựng theo kiểu 'nội công ngoại quốc' trên khuôn viên rộng 15.000m2.
Chùa Phúc Chỉ nằm trên địa bàn xã Yên Thắng, huyện Ý Yên là di tích có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc lâu đời, đặc biệt chùa còn là một cơ sở cách mạng đầu tiên của tỉnh Nam Định gắn với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Chùa Phúc Khánh thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Chùa Trăm Gian tại xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương đang được Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Nam Sách tu bổ, tôn tạo theo đúng nguyên mẫu cũ.
Với những giá trị đặc biệt về lịch sử và kiến trúc nghệ thuật của di tích, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đền Trần và chùa Phổ Minh là Di tích quốc gia đặc biệt.
Đền Sượt ở phường Thanh Bình (TP Hải Dương) đã xuống cấp, sân bị ngập khi trời mưa, cần được quan tâm sửa chữa.
Đền Trần Thương (xã Nhân Đạo cũ, huyện Lý Nhân) thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng gia quyến và các Bộ tướng. Tương truyền, ngôi đền được xây dựng trên nền kho lương chính (trong 6 kho) mà Trần Hưng Đạo cho lập trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông lần thứ 2 (1285).