Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra trên địa bàn TPHCM thời gian gần đây đã khiến các cơ quan chức năng 'đau đầu'.
Hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm ở TPHCM, Đồng Nai, Bình Thuận với hàng trăm nạn nhân nhập viện đều xuất phát từ hàng rong.
Trước kỳ nghỉ hè năm 2024, hàng loạt những tiết học kỹ năng sống bổ ích cho học sinh đã được các trường trên địa bàn TPHCM tổ chức.
Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh không phát hiện ngộ độc tập thể tại Trường Tiểu học Linh Chiểu (Thủ Đức) và Đặng Trần Côn (quận 4), khiến 82 học sinh nghỉ học cùng lúc.
Theo Sở Y tế TP.HCM, không có vụ ngộ độc thực phẩm tập thể nào tại trường tiểu học ở quận 4 và TP Thủ Đức.
Liên quan đến vụ 15 học sinh nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm xảy ra tại nhiều trường tiểu học trên địa bàn TP.Thủ Đức, TP.HCM, Bệnh viện Lê Văn Thịnh cho biết, đã tiếp nhận thêm 1 học sinh. Hiện các bác sĩ vẫn đang tích cực điều trị, theo dõi cho tổng cộng 16 trường hợp học sinh nghi ngộ độc thực phẩm.
Ngay sau khi nhận báo cáo của Bệnh viện Lê Văn Thịnh về 15 ca nghi ngộ độc thực phẩm, Sở Y tế TPHCM đã chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM tiến hành điều tra dịch tễ, cử chuyên gia cấp cứu của Bệnh viện Nhi đồng 1 đến hỗ trợ.
'Ngộ độc thực phẩm là một mối lo, có thể xảy ra bất cứ khi nào. Do vậy việc nhận biết kịp thời các triệu chứng vô cùng quan trọng, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe trong thời gian dài', BSCK I Phạm Thị Việt Anh, Phó trưởng khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện 198 - Bộ Công an nhận định.
Chiều 3/5, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh thông tin về nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm ở 15 học sinh tiểu học tại thành phố Thủ Đức. Theo đó, nhiều khả năng các học sinh bị ngộ độc do ăn phải thức ăn bị nhiễm độc tố vi khuẩn.
Trưa 3/5, Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TPHCM) vừa nhận thêm 1 học sinh lớp 2 nhập viện nghi bị ngộ độc sau khi ăn cơm cuộn.
Liên quan đến chùm 15 ca học sinh tại 4 trường tiểu học trên địa bàn Thành phố Thủ Đức nghi ngộ độc thực phẩm, thêm 1 ca là bé trai nhập viện.
Liên quan đến vụ 15 học sinh ở 4 trường tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) nhập viện cấp cứu nghi do ngộ độc thực phẩm, chiều ngày 3/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, nhiều khả năng các học sinh bị ngộ độc do ăn phải thức ăn bị nhiễm độc tố vi khuẩn.
Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh vừa có thông tin về trường hợp 15 học sinh từ 7-11 tuổi trên địa bàn TP. Thủ Đức bị ngộ độc nghi do ăn sushi ở trước cổng trường.
Theo Sở Y tế TP.HCM, 15 học sinh bị ngộ độc tại Thủ Đức khả năng cao là ăn phải độc tố vi khuẩn trong thức ăn, có thể là ăn cơm cuộn bán hàng trước cổng trường.
Các chuyên gia nghi ngờ 15 trẻ tại TP Thủ Đức nhập viện do ăn phải độc tố vi khuẩn có trong thức ăn, khả năng cao là sau khi ăn cơm cuộn bán trước cổng trường.
Sở Y tế TP.HCM cho rằng nhiều khả năng 15 học sinh tiểu học bị ngộ độc thực phẩm ở TP Thủ Đức là do ăn phải thức ăn bị nhiễm độc tố vi khuẩn.
Ngày 3/5, BS Trần Văn Khanh, Giám đốc Bệnh viện (BV) Lê Văn Thịnh (TP Thủ Đức) cho biết từ lúc 9h sáng ngày 2/5, BV đã tiếp nhận 15 trường hợp đến cấp cứu tại BV với các triệu chứng, nghi ngờ ngộ độc thực phẩm, trong đó tất cả đều là học sinh các trường tiểu học trên địa bàn TP Thủ Đức.
Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP.Thủ Đức, TP.HCM) cho biết, hiện đang theo dõi tình hình sức khỏe của 15 học sinh nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm xảy ra tại nhiều trường tiểu học trên địa bàn.
Ngày 2-5, Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã tiếp nhận cấp cứu 15 trường hợp nghi ngờ ngộ độc thực phẩm. Bệnh nhân là học sinh của 4 trường tiểu học trên địa bàn TP Thủ Đức, TPHCM.
Công an phường Trần Phú, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã tiếp nhận và đang điều tra việc một người phụ nữ bán nước kề dao vào cổ và đe dọa nhân viên Đội Trật tự đô thị thành phố Quy Nhơn khi nhân viên này đang làm nhiệm vụ.
15 học sinh tại 4 trường tiểu học trên địa bàn TP Thủ Đức, TP.HCM nhập viện với các triệu chứng ngộ độc thực phẩm.
Bệnh viện Lê Văn Thịnh tiếp nhận 15 học sinh tiểu học ở TP Thủ Đức cấp cứu với các triệu chứng ói, chóng mặt, chẩn đoán nhiễm trùng đường tiêu hóa, nghi ngờ ngộ độc thực phẩm.
15 học sinh tiểu học tại 4 trường trên địa bàn TPHCM nhập viện do nghi ngộ độc sau khi ăn sushi và bánh mì.
Giám đốc Bệnh viện Lê Văn Thịnh cho biết bắt đầu từ 9 giờ sáng 2/5, Khoa Cấp cứu của bệnh viện bắt đầu tiếp nhận 15 học sinh có triệu chứng nôn ói, sốt, nghi ngộ độc thực phẩm.
15 học sinh nhập viện tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh, TP.Thủ Đức ngày 2/5 với các triệu chứng nghi ngộ độc thực phẩm, trong đó nhiều bé nôn ói sau khi ăn sushi.
Tối 2/5, Trung tâm y tế thành phố Thủ Đức đã có báo cáo nhanh các trường hợp học sinh tiểu học trên địa thành phố Thủ Đức nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh (thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm.
Trong số 15 học sinh tại 4 trường tiểu học trên địa bàn TPHCM phải nhập viện cấp cứu do nghi ngờ ngộ độc thực phẩm, có 10 trường hợp xuất hiện triệu chứng bất thường sau khi ăn sushi.
15 học sinh tại 4 trường tiểu học trên địa bàn TP Thủ Đức nghi ngộ độc thực phẩm phải nhập viện.
Suốt 10 năm qua, chiều các ngày trong tuần, tại trụ sở khu phố 5, phường Bình Trưng Đông, TP Thủ Đức (TPHCM) lại đông đúc trẻ em nghèo cắp sách đến học.
Ngày 20/9, gần 680.000 học sinh tiểu học tại TP.HCM bắt đầu thực học chương trình học kỳ I theo hướng dẫn mới của Sở Giáo dục-Đào tạo thành phố.
Kể từ sau khi xảy ra sự việc hàng chục học sinh, giáo viên, bảo mẫu của hai trường tiểu học phải nhập viện do ngộ độc thực phẩm, TP HCM đã triển khai nhiều biện pháp để 'nói không' với thực phẩm bẩn.
Dù trao trọn niềm tin vào hệ thống giám sát, quản lý của trường học và cơ quan chức năng, nhưng nhiều phụ huynh (PH) vẫn canh cánh nỗi lo về mức độ an toàn và chất lượng bữa ăn học đường cho con em mình. Rất nhiều 'sự cố' xảy ra chung quanh bữa ăn học đường cho thấy nỗi lo này là có cơ sở, cần được chấn chỉnh.
Bữa ăn có giòi, học sinh nhập viện sau bữa ăn ở nhiều trường học, phụ huynh khó bất ngờ kiểm tra, giám sát bữa ăn của con ở trường...Thực trạng này báo động vấn đề mất an toàn thực phẩm bữa ăn học đường.
Hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm, nghi án bớt xén bữa ăn bán trú xảy ra trong trường học thời gian qua khiến phụ huynh đặt câu hỏi: Làm sao để giám sát chất lượng bữa ăn học đường một cách hiệu quả?
Giáo viên cho biết, nhiều em đến trường từ chối ăn rau xanh, củ quả. Khảo sát thực tế cho thấy, bữa ăn mất cân đối dinh dưỡng dẫn đến có trẻ béo phì, thừa chất nhưng cũng có em bị suy dinh dưỡng.
Bên cạnh những trường làm tốt, thì vẫn còn nhiều đơn vị thiếu ý thức trách nhiệm, do đó suất ăn trong trường học vẫn phấp phỏng những nỗi lo.
Liên tiếp tuần vừa qua đã xảy ra các vụ học sinh bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bán trú ở trường. Một lần nữa lại gióng lên hồi chuông báo động về chất lượng bữa ăn học đường.