Tết Trung thu năm 2021 diễn ra trong bối cảnh hết sức đặc biệt khi dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến rất phức tạp, Hà Nội cùng nhiều địa phương khác đang thực hiện lệnh giãn cách xã hội nên trẻ em không thể đến trường.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, Hà Nội tổ chức Lễ khai giảng năm học 2021-2022 theo hình thức trực tuyến, hơn 2,1 triệu học sinh tham dự một buổi Lễ khai giảng đặc biệt.
7h30 ngày 5-9, hòa chung không khí phấn khởi của học sinh mầm non, phổ thông trên cả nước, hơn 2,1 triệu học sinh Thủ đô đã cùng dự một lễ khai giảng năm học 2021-2022 theo cách rất đặc biệt, chưa có tiền lệ: Lễ khai giảng chung cho học sinh toàn thành phố, được truyền hình trực tiếp trên Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.
Mua căn hộ nhưng không được đăng ký hộ khẩu/tạm trú vì chưa được nghiệm thu PCCC, cư dân tại chung cư Discovery Complex vất vả khi xin học cho con, dù đúng tuyến.
Hà Nội đã chuẩn bị sẵn sàng cho kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập với 'mục tiêu kép' vừa đảm bảo công tác phòng, chống dịch vừa tổ chức tốt kỳ thi.
Sáng 8-5, ông Tuế (ngõ 57 phố Nguyễn Khánh Toàn, phường Dịch Vọng Hậu B, quận Cầu Giấy) đang ngồi trong nhà nhâm nhi chén trà nóng thì nghe thấy ở ngoài ngõ có tiếng loa tuyên truyền phòng, chống Covid-19 mỗi lúc một rõ hơn. Bà Nga, vợ ông Tuế đang dọn dẹp dưới bếp nói vọng ra:
Không còn phải chen chúc, chờ đợi, vừa bớt ùn tắc, vừa bảo đảm an toàn giao thông. Ðó là hình ảnh đẹp tại một số cổng trường học trên địa bàn TP Hà Nội khi thực hiện mô hình cổng trường an toàn. Mô hình này cần sớm có đánh giá cụ thể để triển khai nhân rộng.
n tắc tại các điểm trường học luôn là vấn đề nóng, xảy ra thường xuyên trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Việc ùn tắc này đã gây ra nhiều hệ lụy, ảnh hưởng đến các em học sinh và cả những người đang tham gia giao thông.
Sau thành công của mô hình 'Cổng trường an toàn – văn minh' tại trường Tiểu học Dịch Vọng B (phường Dịch Vọng), quận Cầu Giấy vừa tiếp tục triển khai mô hình trên tại khu vực cổng trường Tiểu học và THCS Nghĩa Tân (phường Nghĩa Tân). Việc làm này đã nhận được sự đồng thuận, hưởng ứng nhiệt tình của đông đảo phụ huynh, học sinh và Nhân dân trong khu vực.
Phụ huynh đưa đón con đi học cần một chỗ dừng, đậu xe là nhu cầu hoàn toàn chính đáng. Tuy nhiên, sự bất cập giữa nhu cầu với hạ tầng giao thông xung quanh khu vực cổng trường là căn nguyên gây ra tình trạng ùn tắc giao thông cục bộ trước cổng trường giờ tan học ở các đô thị lớn, trong đó có Hà Nội suốt nhiều năm nay.
Tại Trường tiểu học Dịch Vọng B (quận Cầu Giấy, Hà Nội), không chỉ học sinh, mà nhiều bậc phụ huynh đều dành cho thầy giáo Nguyễn Văn Quyết một tình cảm yêu mến và nể phục. Bởi không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn, thầy Quyết luôn đi đầu, nhiệt tình tham gia công tác Đội, Đoàn Thanh niên và các hoạt động cộng đồng.
Lâu nay, khu vực cổng trường Tiểu học Dịch Vọng B và THCS Dịch Vọng thuộc địa bàn phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội được coi là một điểm 'đen' về an toàn giao thông. Bởi số lượng học sinh lên đến hàng nghìn và 2 trường nằm đối diện nhau, khiến tình trạng ùn tắc thường xuyên xảy ra vào các khung giờ cao điểm. Tuy nhiên, trong vòng 3 tháng trở lại đây, nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền cơ sở, lực lượng công an, các tổ chức chính trị và nhà trường trong triển khai mô hình 'Cổng trường an toàn, văn minh', tình trạng ùn tắc đã được giảm thiểu, ý thức học sinh và phụ huynh được nâng cao rõ rệt.
Sáng 2/3, hơn 2 triệu học sinh tại Hà Nội đi học trở lại sau thời gian tạm nghỉ do dịch COVID-19.
Ngày 29/1, tại trường Tiểu học Dịch Vọng B và trường THCS Dịch Vọng, lãnh đạo phường Dịch Vọng, Tiểu ban quản lý di tích Đình Chùa Hà đã phối hợp với các trường tổ chức Lễ cắt băng khánh thành màn hình Led – Công trình Chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Ngày 18/1, tại trường Tiểu học Dịch Vọng B (Cầu Giấy, Hà Nội), Hội đồng Đội Trung ương đã tổ chức vòng chung kết và tổng kết, trao giải cuộc thi 'Tìm hiểu Luật Trẻ em' trực tuyến.
Anh Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội LHTN Việt Nam nhấn mạnh tại vòng chung kết và tổng kết, trao giải cuộc thi Tìm hiểu Luật Trẻ em trực tuyến. Theo anh Tuấn, gia đình, bố mẹ là người bảo vệ, chăm sóc con em mình tốt nhất.
Sau hai năm triển khai, chương trình 'Tái chế học đường' đã tạo thói quen thu gom, sắp xếp vỏ hộp sữa gọn gàng để đem đi tái chế cho hàng trăm nghìn học sinh tiểu học Hà Nội.
Ngày 18/11, Ban Chỉ đạo 138 quận Cầu Giấy, Hà Nội phối hợp với UBND phường Dịch Vọng đã triển khai và ra quân mô hình điểm 'Cổng trường an toàn - văn minh' tại trường Tiểu học Dịch Vọng B và trường THCS Dịch Vọng. Buổi lễ có sự tham dự của Đại tá Trần Ngọc Dương, Phó Giám đốc Công an TP Hà Nội; đại diện UBND quận, phường, Công an quận Cầu Giấy; đại diện cha mẹ học sinh của 2 trường...
Chiều nay 18/11, Ban Chỉ đạo 138 quận Cầu Giấy cùng với UBND phường Dịch Vọng tổ chức Lễ ra quân mô hình điểm 'Cổng trường an toàn - văn minh' tại trường Tiểu học Dịch Vọng B và trường THCS Dịch Vọng.
Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội nhận được tờ trình các đơn vị thuộc thành phố đề nghị khen thưởng huân chương cho 22 tập thể và 12 cá nhân. Trong đó:
Cùng với cả nước, năm học 2020-2021 là năm học đầu tiên các trường tiểu học ở Hà Nội triển khai dạy - học theo chương trình, sách giáo khoa mới đối với lớp 1. Qua hơn 1 tháng triển khai, nền nếp dạy học ở các nhà trường đã bước đầu ổn định, song ở một số nơi vẫn còn những khó khăn. Tạo mọi điều kiện tốt nhất cho việc dạy - học và đồng hành, tập trung gỡ khó cho giáo viên, học sinh sau mỗi buổi học để triển khai hiệu quả chương trình, sách giáo khoa mới là chủ trương của ngành Giáo dục Thủ đô.
Để xe máy lộn xộn; dừng, đỗ xe ô tô không đúng nơi quy định; sang đường không theo hàng lối… là thực trạng thường xuyên diễn ra trước các cổng trường trên địa bàn Hà Nội vào giờ đưa, đón học sinh gây ùn tắc giao thông. Trước tình trạng này, các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương tích cực phối hợp với các nhà trường triển khai đồng bộ nhiều giải pháp góp phần giảm ùn tắc giao thông trước cổng trường, song hiệu quả nhiều lúc, nhiều nơi vẫn chưa được như mong đợi.
Thời điểm này, nhiều trường học trên cả nước đã tổ chức họp phụ huynh đầu năm học 2020-2021. Câu chuyện về các khoản thu bắt đầu 'nóng' ở một vài địa phương và là nỗi trăn trở của nhiều phụ huynh học sinh. Tại Hà Nội, dù chưa ghi nhận trường học nào có sai phạm về thu, chi, song việc kiểm tra, giám sát không vì thế mà bị lơ là. Chặt chẽ quy trình, tăng trách nhiệm cá nhân, xử lý nghiêm sai phạm để quyết tâm chặn lạm thu là mục tiêu của ngành Giáo dục Thủ đô trong năm học 2020-2021.
GDVN- Ước tính mỗi tháng phụ huynh bậc tiểu học Hà Nội phải bỏ ra trên 20 tỷ đồng để nhận được tin nhắn SMS hàng ngày về tình hình học của con tại trường.
Tình trạng phương tiện giao thông dừng đỗ lộn xộn gây ùn tắc trước cổng trường đang trở nên phổ biến tại nhiều nơi trên địa bàn Hà Nội. Nguyên nhân chính xuất phát từ ý thức của nhiều người trong việc chấp hành quy định pháp luật về giao thông còn hạn chế, làm ùn tắc thêm trầm trọng.
Để thiết lập môi trường giao thông an toàn trước cổng trường học, các cơ sở giáo dục cần phải nghiên cứu, áp dụng một quy trình ba bước...
Hôm nay, 5-9, các em học sinh trên cả nước nói chung, hơn 2,1 triệu học sinh của Thủ đô Hà Nội nói riêng chính thức bước vào năm học mới 2020-2021. Dù gặp nhiều khó khăn do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhưng thầy, trò ngành Giáo dục quyết tâm khắc phục, vượt qua để bảo đảm 'mục tiêu kép', vừa phòng, chống dịch bệnh hiệu quả, vừa dạy tốt, học tốt trong tình hình mới.