Đã từng có một ngôi trường mang tên Tomoe ghi dấu trong ký ức của rất nhiều người Việt Nam thông qua câu chuyện 'Totto-chan bên cửa sổ' của tác giả Kuroyanagi Tetsuko. Có lẽ, câu chuyện là giấc mơ về ngôi trường của trẻ em trên toàn thế giới. Nơi mỗi học sinh coi trường như ngôi nhà thứ hai theo đúng nghĩa, để các em thỏa sức sáng tạo, tận hưởng cảm giác sẻ chia, gắn bó bên bạn bè, thầy cô và ghi dấu những kỷ niệm.
Gọi HS đứng lên phát biểu là việc bình thường của GV, nhưng khi các em phát biểu chưa đúng lại đòi hỏi cách ứng xử tinh tế, linh hoạt từ người thầy.
Từ năm học 2022-2023, tiếng Anh, Tin học sẽ trở thành môn học bắt buộc từ lớp 3. Tuy nhiên, nhiều trường tiểu học ở huyện biên giới Nậm Nhùn vẫn thiếu giáo viên.
Trong cuộc sống hiện đại, nhiều bậc cha mẹ vì lý do khác nhau nên chưa dành cho con sự quan tâm đúng mực. Vai trò giáo dục gia đình đôi khi bị lãng quên khiến trẻ không cảm nhận được tình yêu thương, thậm chí mất phương hướng.
Ngay sau Tết, các giáo viên của Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học Nậm Manh (xã Nậm Manh, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) đã phải vượt những cung đường gập ghềnh, trắc trở để vận động học sinh trở lại lớp.
GDVN- 'Đi vào các điểm trường, chứng kiến chặng đường các em đi học, suất ăn dắt lưng chỉ có cơm trộn với bột canh xin được mà thương tới trào nước mắt', cô Lan kể.
Trường Tiểu học Nậm Manh đang thiếu gạo để nuôi học sinh trong học kỳ tới và thầy hiệu trưởng cũng mong muốn xây lại bếp ăn cho các em.
Do trường có nhiều học sinh thuộc hộ nghèo nhưng trợ cấp không đủ nên thầy Phạm Quốc Bảo phải viết thư xin gạo nuôi học sinh.
Thầy Hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc bán trú – Tiểu học Nậm Manh, tỉnh Lai Châu xin gạo nuôi học sinh vì gia đình các em quá khó khăn.