Các trường học Hà Nội khẩn trương khắc phục hậu quả của cơn bão số 3, sẵn sàng đón học sinh trở lại trường vào ngày 9/9.
Thực hiện mô hình thí điểm các giải pháp đảm bảo an toàn giao thông khu vực trường học đã cho thấy những kết quả tích cực ban đầu.
Mô hình cổng trường học an toàn đã được triển khai thí điểm tại một số trường học trên địa bàn TP Hà Nội. Qua đó, giúp cải thiện hạ tầng giao thông tại khu vực các trường học, đồng thời nâng cao ý thức chấp hành quy định pháp luật về an toàn giao thông đối với học sinh, phụ huynh và người tham gia giao thông, bảo đảm an toàn cho các em khi đến trường.
Lễ hội chùa Thầy diễn ra vào ngày mùng 5 đến mùng 7 tháng 3 Âm lịch. Vào độ này, ngôi chùa lại thu hút hàng nghìn du khách từ nhiều nơi về góp vui, trẩy hội. Năm nay, lễ hội chùa Thầy rơi vào ngày 13/4 đến 15/4/2024.
Hà Nội hiện có tổng cộng 152 vị trí cổng trường học xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông và nguy cơ mất an toàn giao thông, trong đó khu vực nội thành có 108 vị trí, ngoại thành 44 vị trí.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa rà soát, thống kê các cổng trường học có tình trạng ùn tắc, mất ATGT trên địa bàn 30 quận, huyện.
Sở GTVT Hà Nội vừa rà soát, thống kê các cổng trường học có tình trạng ùn tắc, mất ATGT trên địa bàn 30 quận, huyện.
Khu vực cổng trường Tiểu học Nguyễn Du (quận Hà Đông, TP Hà Nội) đã cấm ô tô dừng đỗ, sắp xếp lại vị trí để xe cho phụ huynh để tránh ùn tắc, đảm bảo an toàn giao thông cho học sinh.
Thay vì cấm đỗ ô tô trong các khung giờ cao điểm như trước đây, Sở GTVT Hà Nội thông báo cấm đỗ ô tô toàn bộ thời gian trước cổng Trường Tiểu học Nguyễn Du (Hà Đông, Hà Nội) để tránh ùn tắc, đảm bảo an toàn cho học sinh.
Từ ngày 3/3, ô tô lưu thông từ nút giao phố Dương Lâm đến Nguyễn Khuyến (quận Hà Đông) sẽ phải đi đường khác trong khung giờ cao điểm, nhằm đảm bảo an toàn giao thông trước cổng trường học.
Mới đây, sở GTVT Hà Nội bắt đầu thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông khu vực cổng trường Tiểu học Nguyễn Du (quận Hà Đông), cấm toàn bộ ô tô đỗ trên đường 19/5, đoạn từ nút giao phố Dương Lâm đến nút giao phố Nguyễn Khuyến.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã đưa ra thông báo điều chỉnh tổ chức giao thông khu vực cổng Trường Tiểu học Nguyễn Du, quận Hà Đông trong khuôn khổ Dự án sáng kiến vì an toàn giao thông đường bộ toàn cầu giai đoạn 2021-2025. Thời gian thực hiện bắt đầu từ ngày mai 3/3.
Từ 3/3, Sở GTVT Hà Nội thí điểm tổ chức giao thông tại khu vực cổng trường Tiểu học Nguyễn Du (quận Hà Đông).
Ngày 1-3, Sở Giao thông vận tải Hà Nội thông báo điều chỉnh tổ chức giao thông khu vực cổng Trường Tiểu học Nguyễn Du (quận Hà Đông) trong khuôn khổ Dự án sáng kiến Bloomberg Philanthropies vì an toàn giao thông đường bộ toàn cầu (Dự án BIGRS) giai đoạn 2021-2025. Thời gian thực hiện từ ngày 3-3.
Hà Nội đang triển khai thực hiện các giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông khu vực trường học tại những vị trí có nguy cơ mất an toàn giao thông; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh.
Nhằm kéo giảm tai nạn giao thông liên quan đến học sinh, thời gian qua, thành phố Hà Nội đã chỉ đạo Sở Giao thông vận tải Hà Nội tiến hành rà soát toàn bộ các cổng trường học có nguy cơ mất an toàn giao thông trên địa bàn thành phố để xử lý, khắc phục.
Hơn 150 cổng trường ở Hà Nội chưa đảm bảo an toàn giao thông. Lực lượng chức năng của Hà Nội kiểm tra, xử lý 2.374 trường hợp học sinh, sinh viên vi phạm trật tự, an toan giao thông, tạm giữ 1.031 trường hợp xe mô tô vi phạm.
Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội đang phối hợp với các tổ chức quốc tế nghiên cứu thí điểm giải pháp bảo đảm an toàn giao thông tại một số cổng trường học.
Về hạ tầng, Hà Nội sẽ làm lối đi bộ nổi cho học sinh sang đường thuận tiện, an toàn tại khu vực cổng trường học; tăng khả năng nhận diện của người tham gia giao thông với các lối đi bộ sang đường.
Thời gian qua, trên cả nước có 563 vụ tai nạn liên quan trực tiếp với lứa tuổi học sinh, đã cướp đi 329 sinh mạng. Vì vậy, việc đưa ra hàng loạt giải pháp để đảm bảo an toàn giao thông cho học sinh được đặc biệt quan tâm.
Hạ tầng giao thông còn hạn chế, trong khi ý thức của một bộ phận cha mẹ học sinh khi đưa đón con chưa cao, dẫn đến tình trạng ùn tắc, thiếu an toàn vẫn diễn ra tại nhiều khu vực cổng trường học. Điều này đòi hỏi các cơ quan chức năng của thành phố, các lực lượng tại địa phương và nhà trường cần phối hợp chặt chẽ thực hiện các giải pháp đồng bộ hơn.
Trong tháng 9 vừa qua, trên cả nước có 563 vụ tai nạn liên quan trực tiếp với lứa tuổi học sinh. Vậy nên, vấn đề đảm bảo an toàn giao thông cho học sinh đang được Hà Nội đặc biệt quan tâm và có nhiều biện pháp mạnh.
Thành phố Hà Nội triển khai thí điểm bảo đảm ATGT khu vực trước cổng một số trường học với các giải pháp về hạ tầng và tuyên truyền đổi mới. Dự án hướng tới giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông đối với học sinh, qua đó tăng tỷ lệ học sinh tự đến trường.
Sở GTVT Hà Nội sắp thí điểm mô hình cổng trường học đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) trên địa bàn.
Cùng với thực hiện thí điểm các giải pháp về hạ tầng, dự án sẽ tuyên truyền về các giải pháp thí điểm, vận động phụ huynh và học sinh cùng phối hợp thực hiện khu vực cổng trường an toàn, trật tự...
Nhiều giáo viên dù yêu nghề nhưng vẫn quyết định nộp lá đơn nghỉ việc khi đồng lương giáo viên không đủ trang trải cuộc sống.
Hai đối tượng Tiến và Hường đi qua Trường Tiểu học Sài Sơn A, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội thấy một chiếc xe máy SH của phụ huynh đón học sinh trong sân trường nên cả 2 đã đóng giả làm phụ huynh tiếp cận rồi trộm xe.
Đi qua Trường Tiểu học Sài Sơn A, thấy một chiếc xe máy SH của phụ huynh đón học sinh trong sân trường, hai đối tượng đã đóng giả phụ huynh để trộm xe.
Ngày 10/4, Công an huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã tạm giữ hình sự (sinh năm 1990 ở huyện Phúc Thọ, Hà Nội) và Nguyễn Thị Hường (sinh năm 2002 ở huyện Đan Phượng, Hà Nội) để điều tra về tội trộm cắp tài sản.
Ngày 10/4, Công an huyện Quốc Oai, Hà Nội cho biết đang tạm giữ hình sự Nguyễn Mạnh Tiến và Nguyễn Thị Hường để điều tra về tội 'Trộm cắp tài sản'.
Khi vừa trộm cắp xong chiếc xe máy thứ 2, cặp đôi Nguyễn Mạnh Tiến - Nguyễn Thị Hường bị tổ công tác Đội CSHS - CAH Quốc Oai, Hà Nội bắt giữ.
Sắp trọn một năm học sinh tiểu học, lớp 6 nội thành không được đến trường; ngoại thành có 17 ngày (từ 10-27/2) được thí điểm học trực tiếp. Thời điểm hiện tại, 'Bao giờ cho học sinh tiểu học, lớp 6 quay lại trường?' là câu hỏi cần lời giải đáp của hầu hết phụ huynh.
Trước những băn khoăn, lo lắng của phụ huynh học sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội khi một số báo đăng tải thông tin Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội dự kiến đề xuất UBND thành phố Hà Nội cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 của 12 quận trở lại trường học trực tiếp từ ngày 1-3-2022, tối 23-2, phóng viên Báo Hànôịmới đã liên lạc với Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội để nắm rõ hơn về thông tin này.
Sau khi học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 ở khu vực ngoại thành Hà Nội được đến trường, từ ngày 21/2, học sinh các khối này tại 12 quận nội thành tiếp tục được trở lại trường để học trực tiếp. Công tác chuẩn bị đang được các trường hoàn thiện, trong đó quan trọng nhất là kế hoạch xử lý những tình huống phát sinh khi những học sinh này chưa được tiêm vắc-xin phòng Covid-19.
Ngày 15-2, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng ký Văn bản số 432/UBND-KGVX gửi Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế, UBND các quận về việc cho học sinh các khối lớp 1, 2, 3, 4, 5, 6 thuộc 12 quận trở lại trường học sau thời gian tạm dừng đến trường để phòng, chống dịch Covid-19.
Tính đến ngày 14/2, cả nước có 85,71% trẻ mầm non; 93,65% học sinh tiểu học; 94,41% học sinh THCS; 99,0% học sinh THPT đi học trực tiếp. Tính trung bình số trẻ em, học sinh đi học trực tiếp của các cấp bậc học trên cả nước là 93,71%... Đó là những thông tin sau một tuần bắt đầu mở cửa trường học, được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết vào sáng 15/2.