Năm học tới, ngành Giáo dục đối mặt với những thách thức lớn. Đây cũng là năm học đánh dấu việc triển khai Chương trình GDPT 2018 hoàn tất chu trình với các lớp học cuối cùng.
Những năm qua, tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi trong tỉnh. Vì thế sự nghiệp giáo dục vùng miền núi đã có những chuyển biến đáng kể.
Không ít trường học ở miền núi, số giáo viên hợp đồng nhiều hơn giáo viên biên chế.
Mưa lớn từ ngày 13/11 đến sáng 14/11 khiến mực nước lũ đổ về trên các sông đang dâng cao. Mưa lớn cũng khiến tuyến đường giao thông miền núi bị sạt lở, gây ách tắc.
Những ngày này, các thầy, cô giáo vùng cao tỉnh Quảng Nam phải băng rừng, lội suối đến tận những thôn, nóc xa xôi để giúp học sinh đến lớp trong ngày tựu trường. Nhiều thầy, cô giáo nói tiếng của đồng bào trong lúc vận động học sinh và phụ huynh. Các trường học nằm trong vùng có nguy cơ sạt lở cao đang tập trung các giải pháp hướng đến một năm học mới an toàn.
Việc không có tiêu chuẩn cụ thể để đáp ứng quy định về đấu thầu khiến Quảng Nam dừng chi 150 tỷ cho chương trình sữa học đường.
Việc tham mưu triển khai thực hiện chương trình của Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Nam chậm trễ, dẫn đến trong năm học 2022-2023, học sinh miền núi Quảng Nam không được uống sữa.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, huyện miền núi cao Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đồng loạt ra quân, sửa chữa nhiều tuyến đường bị hư hỏng do các đợt mưa lũ năm ngoái; Đồng thời đẩy nhanh tiến độ thi công các tuyến đường mới, đảm bảo hoàn thành công trình trước mùa mưa bão năm nay.
Chính sách tiền lương cho nhà giáo cần được tính đến yếu tố vùng miền, đủ mạnh để hút được nhân lực về công tác tại các địa phương vùng khó.
Mưa lớn kéo dài gây ra tình trạng sạt lở đất, ngập sâu kèm theo lốc xoáy khiến nhiều địa phương ở miền Trung bị chia cắt.
Mưa to kéo dài đã đẩy mực nước trên các sông ở Quảng Nam dâng cao khiến giao thông chia cắt, trường học ở miền núi bị uy hiếp và gây ngập sâu vùng thấp trũng.
Trước khi nghỉ hè, thầy Bùi Quang Ngọc – Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Trà Leng (Nam Trà My, Quảng Nam) bắt đầu vận động 8 giáo viên tiếp tục gia hạn hợp đồng.
Mỗi năm, cứ dịp Tết đến xuân về, các ngành bàn chuyện thưởng, đa số giáo viên lại ngậm ngùi buồn tủi vì lương đã thấp, thưởng Tết cũng bèo bọt.
Mỗi năm cứ dịp Tết đến xuân về, các ngành bàn chuyện thưởng thì đa số giáo viên lại ngậm ngùi buồn tủi vì lương đã thấp, thưởng Tết cũng bèo bọt.
Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua khiến khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam xảy ra nhiều điểm sạt lở.
Những ngày cận Tết, trong tiết trời ấm áp, chúng tôi trở lại vùng sạt lở xã Trà Leng (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam); vui cùng niềm vui của bà con đang dần ổn định cuộc sống và đón mùa xuân mới.
Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai và Bộ Trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường đã trao nhiều phần quà cho người dân xã Trà Leng.
UBND huyện Nam Trà My vừa khởi công xây dựng khu tái định cư cho đồng bào mất nhà trong vụ sạt lở kinh hoàng ở Trà Leng.
Suốt hơn 1 tháng bão, lũ dồn dập đổ vào miền Trung, thầy giáo Nguyễn Trần Vỹ không có mặt ở nhà. Dù ruột gan cũng rối bời lo âu khi biết vợ con vất vả tự xoay xở chống bão, nhưng về nhà lúc này sao đặng khi bà con ở Trà Leng, Nam Trà My đang rất cần đến thầy.
Tròn 30 ngày sau vụ sạt lở đất ở xã Trà Leng (Quảng Nam), lực lượng chức năng vẫn đang tìm kiếm 13 nạn nhân còn mất tích.
Chúng tôi trở lại Trà Leng sau ngày 20-11. Học sinh giờ đã trở lại trường, cho dù cây cối ngổn ngang, bùn đất còn vương trên sân trường, lối đi. Ngoài kia việc tìm kiếm các nạn nhân vẫn được tiếp diễn.
Không tổ chức ngày Nhà giáo Việt Nam sôi nổi, các thầy cô vùng sạt lở đón 20/11 giản dị bằng những lời chúc lẫn nhau, không nhận hoa hay quà.
Thầy cô Trường Tiểu học Trà Leng, nơi vừa xảy ra liên tiếp các vụ sạt lở đất, đã có một lễ 20/11 rất khác. Không rộn ràng hoa, quà, mọi người chung tay dọn dẹp đống bùn rác sau khi bão, lũ đi qua.
Nhiều hoạt động thiết thực và ý nghĩa của Tuổi trẻ Quảng Nam đang đồng loạt diễn ra tại huyện Nam Trà My – nơi vừa xảy ra liên tiếp những vụ sạt lở. Tổng kinh phí cho hoạt động lần này trên 1,4 tỷ đồng.
Chiều 18-11, ông Văn Anh Tuấn, Giám đốc Sở GTVT tỉnh Quảng Nam cho biết, tuyến đường DH1 từ xã Phước Kim đi đến xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đã thông tuyến.
Trước thềm ngày Nhà giáo Việt Nam, Báo Người Lao Động trao tặng cho thầy trò ở vùng Trà Leng những món quà thực sự ý nghĩa để phục vụ học tập trong thời gian tới
Nhiều suất quà hỗ trợ đã trao tận tay thầy trò trường tiểu học Trà Leng, những em học sinh mồ côi sau trận sạt lở kinh hoàng.
Hôm nay (18/11), HS trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học (PTDTBT TH) Trà Leng (Nam Trà My, Quảng Nam) đi học trở lại kể từ sau vụ sạt lở kinh hoàng ngày 28/10 vùi lấp 11 căn nhà ở nóc Ông Đề.
Từ sau cơn bão số 9 đổ bộ đất liền, các thầy cô giáo tại điểm Trường Tiểu học xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam vẫn khẩn trương dọn dẹp trường lớp, khắc phục hậu quả mưa lũ, chuẩn bị đón học sinh đến lớp.
Những ngày qua, các thầy cô của Trường Phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) Tiểu học Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam nơi vừa xảy ra vụ sạt lở đất kinh hoàng đã khẩn trương dọn dẹp bùn đất trong trường học để đón học sinh đến lớp trở lại.