Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin khẳng định nền tảng chia sẻ video ngắn TikTok phải trở thành một công ty có trụ sở tại Mỹ và do các nhà đầu tư nước này nắm giữ.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ nêu rõ thỏa thuận trên sẽ 'xây dựng một công ty đẳng cấp thế giới ở Mỹ, do các nhà đầu tư Mỹ kiểm soát' và đáp ứng tất cả các vấn đề về an ninh quốc gia của Mỹ.
Bộ trưởng Tài chính Steven Mnuchin khẳng định TikTok sẽ bị đóng cửa nếu không thể đạt thỏa thuận với Oracle để đáp ứng yêu cầu bảo mật của Mỹ.
Áp lực chính quyền Trump tạo ra với ByteDance và TikTok bị giảm bớt sau khi thẩm phán chặn lệnh cấm tải xuống ứng dụng này.
Chỉ vài giờ trước khi có hiệu lực, rạng sáng 28-9 (giờ Việt Nam), lệnh cấm của Tổng thống Mỹ Donald Trump đối với Apple, Google và một số công ty công nghệ Mỹ trong việc cung cấp ứng dụng TikTok đã bị Thẩm phán Liên bang Mỹ Carl Nichols tại Washington ngăn lại. Tuy nhiên, động thái này chưa giúp mạng xã hội thuộc Công ty ByteDance (Trung Quốc) có thể 'an cư, lạc nghiệp' tại Mỹ, nơi họ có tới hơn 100 triệu người dùng.
TikTok có hơn 100 triệu người dùng và 1.600 nhân viên làm việc ở châu Âu, nhưng tương lai của công ty trên lục địa này chưa được biết chắc chắn.
Một thẩm phán ở Washington vào cuối ngày hôm qua (27/8) đã chặn lệnh cấm TikTok của chính quyền Tổng thống Trump. Tuy nhiên, lệnh chặn này chỉ được ban hành tạm thời.
TikTok đã lách qua khe cửa hẹp ngay trước thời điểm lệnh cấm của chính quyền ông Trump chính thức có hiệu lực.
Sau phiên tòa, lệnh cấm tải TikTok từ Mỹ đã bị hoãn, nhưng đây chỉ là thắng lợi tạm thời.
Đó là tuyên bố từ luật sư của TikTok phiên điều trần sáng 27.9.
Bộ Tư pháp Mỹ vừa đưa ra phản hồi về kiến nghị của TikTok muốn trì hoãn thời hạn lệnh cấm của Tổng thống Trump.
Một thẩm phán liên bang sẽ quyết định tại phiên điều trần vào sáng 27/9 (theo giờ địa phương) rằng liệu Chính phủ Mỹ có thẩm quyền cấm ứng dụng chia sẻ video TikTok hay không.
Mới đây, ứng dụng chia sẻ video ngắn TikTok thuộc sở hữu của Công ty ByteDance (Trung Quốc) thông báo đã gỡ hơn 104 triệu video trên toàn cầu do vi phạm các hướng dẫn và quy định liên quan đến nội dung bạo lực.
Bộ Tư pháp Hoa Kỳ cho biết chính phủ nước này sẽ không trì hoãn lệnh cấm tải xuống TikTok có hiệu lực vào Chủ nhật này, Bộ cho biết trong một hồ sơ tòa án vào thứ Sáu.
Số phận của TikTok tại Mỹ sẽ được quyết định sau một phiên điều trần ngay trước thời hạn 27/9.
Thuật toán gợi ý nội dung là tài sản lớn nhất của TikTok và là yếu tố cốt lõi tạo ra thành công của ứng dụng này.
Bloomberg đăng tải, chỉ vài ngày trước, thỏa thuận TikTok còn được xem là một thắng lợi cho Trung Quốc. Tuy nhiên, hiện truyền thông chính thống nước này lại đang chỉ trích đó là 'một cái bẫy của Mỹ'.
Masayoshi Son, ông chủ tập đoàn Softbank có thể được bổ nhiệm vào hội đồng quản trị của TikTok nếu thương vụ với Oracle thành công.
ByteDance đã nộp đơn xin giấy phép xuất khẩu công nghệ ở Trung Quốc, trong bối cảnh tập đoàn này đang 'chạy nước rút' nhằm đạt được thỏa thuận với hai hãng của Mỹ là Oracle Corp và Walmart Inc.
ByteDance xin giấy phép xuất khẩu công nghệ ở Trung Quốc trong bối cảnh đàm phán thỏa thuận giữa TikTok với Oracle, Walmart.
Sau Global Times, báo China Daily khẳng định chính quyền Trung Quốc không hài lòng về thỏa thuận hợp tác giữa TikTok với hai tập đoàn Mỹ.
Thỏa thuận mua bán TikTok dù đã được cả ByteDance - Cty Trung Quốc sở hữu ứng dụng chia sẻ video hàng tỷ người dùng này - và Walmart lẫn Orcale đồng ý nhưng có vẻ vẫn còn nhiều 'gian truân' mới có thể 'cán đích'.
Trung Quốc không có lý do gì để phê duyệt một thỏa thuận 'bẩn thỉu và không công bằng' dựa trên hành động 'bắt nạt và tống tiền' mà Oracle và Walmart đã ký kết với ByteDance, theo tờ báo tiếng anh của Trung Quốc China Daily cho biết hôm thứ Tư (23/9).