Với tín hiệu tích cực từ đầu năm đến nay, nhiều dự báo cho thấy kinh tế quý I/2024 sẽ tăng trưởng ở mức 5,5 – 6,1% (cao hơn kế hoạch của Chính phủ đề ra, tăng từ 5,2-5,6%). Tuy vậy, vẫn còn những quan ngại về những khó khăn của nền kinh tế.
Trong báo cáo kinh tế mới nhất về Việt Nam, ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý 1 của VN duy trì ở mức vừa phải, đạt 6,1% so với cùng kỳ.
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam công bố ngày 25/3, Ngân hàng Standard Chartered dự báo, tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý I/2024 đạt 6,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam công bố ngày 25/3, ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý I của Việt Nam duy trì ở mức vừa phải, đạt 6,1% so với cùng kỳ năm ngoái (mức 6,7% hồi quý IV).
Standard Chartered giữ nguyên dự báo tăng trường GDP của cả năm 2024 ở mức 6,7%, trong đó GDP sẽ tăng tốc từ 6,2% trong nửa đầu năm lên mức 6,9% trong nửa cuối năm nay.
Ngày 25-3, trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP Quý 1 của Việt Nam duy trì ở mức vừa phải, đạt 6,1% so với cùng kỳ năm ngoái (Quý 4-2023 đạt 6,7%)
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý I/2024 của Việt Nam duy trì ở mức vừa phải, đạt 6,1% so với cùng kỳ năm ngoái (mức 6,7% hồi quý IV/2022).
Dự báo của Standard Chartered dựa vào việc dữ liệu tháng 3/2024 có dấu hiệu phục hồi sau dịp Tết Nguyên đán, nhờ doanh số bán lẻ tăng trưởng.
Ngân hàng Standard Chartered ngày 25/3 cho biết, trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, ngân hàng này dự báo tăng trưởng GDP quý I/2024 duy trì ở mức vừa phải trước lạm phát gia tăng.
Bên cạnh động lực từ đầu tư công, kinh tế Việt Nam còn có thể bứt phá nhờ một số động lực quan trọng khác
Nhiều tổ chức quốc tế như Ngân hàng Phát triển châu Á, Bloomberg, HSBC... dự báo Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 trong khi Standard Chartered dự báo mức tăng trưởng là 6,7%.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng kéo dài và điều này có thể làm gia tăng áp lực lạm phát trong giai đoạn nửa đầu năm 2024. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, nền kinh tế nếu đạt được năng lực hấp thụ vốn tốt, thể hiện sự phục hồi kinh doanh của các doanh nghiệp trong năm 2024 là yếu tố hạn chế lạm phát.
Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi đã được Quốc hội thông qua trong tuần qua là một trong những nội dung đáng chú ý liên quan đến lĩnh vực ngân hàng. Ngoài ra cũng trong tuần qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN về các nội dung trọng yếu trong kế hoạch điều hành thị trường tiền tệ năm 2024.
Theo dự báo của chuyên gia kinh tế đến từ Standard Chartered, tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt mức 6,7% trong năm 2024 (dự báo đạt 6,2% trong nửa đầu năm và 6,9% trong nửa cuối năm).
Vừa qua, ngân hàng Standard Chartered Bank đã phối hợp với EuroCham và BritCham tổ chức tọa đàm về tổng quan kinh tế Việt Nam tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Ngày 17 và ngày 18/1, Ngân hàng Standard Chartered Bank đã phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) và Hiệp Hội Doanh nghiệp Anh Quốc tại Việt Nam (BritCham) tổ chức tọa đàm về tổng quan kinh tế Việt Nam tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngân hàng Standard Chartered vừa phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) và Hiệp hội Doanh nghiệp Anh Quốc tại Việt Nam (BritCham) tổ chức tọa đàm và công bố báo cáo về tổng quan kinh tế Việt Nam tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Các chuyên gia quốc tế nhận định kinh tế Việt Nam năm 2024 vẫn duy trì được động lực tăng trưởng, nhờ những chính sách điều hành kịp thời và hợp lý.
Bước vào năm 2024, nhiều định chế tài chính quốc tế đều đưa ra những đánh giá, nhận định lạc quan về tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam; trong đó đều dự báo mức tăng từ 6% trở lên.
Lãi suất, một trong những công cụ điều hành chính sách tiền tệ được cho là sẽ khó giảm thêm trong năm 2024. Còn kịch bản điều hành vẫn sẽ tập trung nhiều cho câu chuyện hỗ trợ tăng trưởng và 'cảnh giác' với lạm phát, tỷ giá và nợ xấu.
Các tổ chức và định chế tài chính hàng đầu trên thế giới cùng có chung quan điểm về triển vọng kinh tế toàn cầu trong năm 2024 này, theo đó đều cho rằng tăng trưởng sẽ giảm tốc. Tuy nhiên, bên cạnh những khoảng sẫm màu đó, vẫn nổi lên những điểm sáng tăng trưởng, trong đó có nền kinh tế Việt Nam.
Trong báo cáo nghiên cứu toàn cầu về Việt Nam 'Vietnam – Stronger but not easier' mới được công bố, Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt mức 6,7% trong năm 2024, trong đó dự báo đạt 6,2% trong nửa đầu năm và 6,9% trong nửa cuối năm.
Nhiều tổ chức dự báo, lãi suất sẽ duy trì như hiện tại đến cuối năm nay.
Chuyên gia Standard Chartered cho rằng triển vọng kinh tế về trung hạn vẫn đầy hứa hẹn và để duy trì tốc độ tăng trưởng, Việt Nam cần phát triển cơ sở hạ tầng và giảm lượng khí thải các-bon.
PLO- Doanh số bán lẻ và sản xuất công nghiệp vẫn duy trì mạnh mẽ, xuất nhập khẩu đang bắt đầu phục hồi. Tăng trưởng GDP của Việt Nam dự kiến đạt 6,7%.
Theo ngân hàng Standard Chartered, lạm phát của Việt Nam được dự báo tặng từ mức 3,3% năm 2023 lên 5,5% vào năm 2024. GDP của Việt Nam đạt mức 6,7% trong năm 2024.
Mùa kinh doanh cuối năm đang đến gần, nhưng sức hấp thụ vốn của nền kinh tế vẫn yếu, nên nhiều ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất cho vay xuống vùng đáy mới.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 đã đột ngột giảm mạnh sau 4 tháng liền tăng liên tục và đạt mức khá cao trong tháng 9. Điều này tạm thời giảm bớt áp lực đối với thị trường tiền tệ, tuy nhiên, các yếu tố hiện tại cho thấy nguy cơ lạm phát tiềm ẩn vẫn còn.
Dù thị trường nhà đất đang trầm lắng nhưng vẫn có hơn 10 công ty bất động sản cho biết lợi nhuận lên đến hàng trăm tỉ đồng.
Lãi suất cho vay giảm nhưng tăng trưởng tín dụng vẫn thấp, đặc biệt, áp lực nợ xấu gia tăng khiến chi phí trích lập dự phòng của nhiều ngân hàng tăng mạnh.
Diễn biến đáng chú ý tuần qua trên thị trường tiền tệ là động thái quay đầu tăng mạnh của lãi suất cho vay qua đêm trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Mặc dù vậy, mặt bằng lãi suất này vẫn ở mức thấp hơn khá nhiều so với trần lãi suất theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN).
Bước sang năm 2024, Ngân hàng Standard Chartered duy trì dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2024 ở mức 6,7% (6,2% trong nửa đầu năm và 6,9% trong nửa cuối năm).
Ngân hàng Standard Chartered dự báo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ không cắt giảm lãi suất thêm nữa.
Dù hạ mức tăng trưởng GDP của Việt Nam xuống mức 5% so với 5,4% đã đưa ra trước đó, song chuyên gia của Standard Chartered cho rằng mục tiêu này vẫn là một thách thức của nền kinh tế.
Để đạt mức tăng trưởng GDP cả năm 2023 là 5%, Standard Chartered cho biết đây vẫn là một thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam khi đòi hỏi quý 4/2023 phải có mức tăng trưởng tốt hơn.
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, ngân hàng Standard Chartered đã hạ mức tăng trưởng GDP 2023 của Việt Nam xuống 5,0 %, từ mức 5,4% trước đó, phản ánh dữ liệu kinh tế từ đầu năm cho đến nay thấp hơn mức kỳ vọng và triển vọng kinh tế toàn cầu ảm đảm hơn.
Doanh nghiệp Việt đang lạc quan với triển vọng phục hồi kinh doanh và kỳ vọng vào sự tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian tới.
Các số liệu kinh tế cho thấy dấu hiệu phục hồi đã xuất hiện, thể hiện qua tăng trưởng GDP đang tăng dần đều từ quý I đến quý III. Tuy nhiên, một số chuyên gia cũng đưa cảnh báo về rủi ro lạm phát cũng có thể xuất hiện trở lại. Theo đó, việc quản lý dòng tiền đến đúng đối tượng, không bị 'lan man' đi vào những kênh kém hiệu quả cũng là yêu cầu quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
Các chuyên gia, tổ chức nhận định, kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc trong những tháng cuối năm, song rất khó đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2023.
Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý III của Việt Nam sẽ đạt 5,1%, tăng so với mức 4,1% trong quý II.
Tăng trưởng GDP được dự báo sẽ phục hồi trong nửa cuối năm 2023, sau khi nền kinh tế có những dấu hiệu phục hồi trong quý II.
Việt Nam được dự báo tăng trưởng GDP ở mức 5,4% trong năm 2023.
Chuyên gia Standard Chartered cho rằng, mặc dù phục hồi thương mại vẫn khó khăn tuy nhiên doanh số bán lẻ trong tháng 9 đã ở trạng thái tốt hơn.