Hãng Reuters đưa tin vào ngày 21.10, một nhóm gồm 8 thượng nghị sĩ đã thúc giục Tổng thống Mỹ Joe Biden hạ lệnh rà soát tính bảo mật của mạng lưới cáp viễn thông ngầm toàn cầu vốn xử lý gần như toàn bộ lưu lượng internet trên thế giới.
Ngày 15/5, một nhóm thượng nghị sĩ lưỡng đảng đã công bố lộ trình phát triển luật trí tuệ nhân tạo (AI), đồng thời kêu gọi Quốc hội Mỹ phê duyệt khoản tài trợ trị giá 32 tỷ USD cho nghiên cứu AI để tăng năng lực cạnh tranh của Mỹ trong lĩnh vực này.
Riêng tại TPHCM, nhiều đoàn doanh nghiệp lớn của Hoa kỳ cùng nhiều đoàn nghị sĩ thăm và tìm kiếm cơ hội đầu tư, hợp tác trong nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực bán dẫn.
Chiều 29/3, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan đã tiếp ông Todd Young, Thượng Nghị sĩ bang Indiana (Thượng viện Hoa Kỳ) nhân chuyến thăm và làm việc tại TP.
Thành phố Hồ Chí Minh và bang Indiana (Hoa Kỳ) có tiềm năng hợp tác trên nhiều lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp, giáo dục, y tế… hai bên cần tăng cường kết nối để cụ thể hóa các cơ hội.
Chiều 29-3, đồng chí Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND TPHCM đã tiếp Thượng nghị sĩ Todd Young của đảng Cộng hòa bang Indiana (Hoa Kỳ). Cùng dự có Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc Knapper và Tổng Lãnh sự Hoa Kỳ tại TPHCM Susan Burns.
Ngày nay thật khó để mở một tờ báo mà không nhìn thấy những tít bài về hoặc liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI). Không là một bài báo nói về tiềm năng của AI thì lại là một bài về những mối nguy hiểm tiềm tàng của AI. Nhiều người ngoài cuộc nhìn vào không khỏi có phần bối rối, chẳng biết phải coi AI là bạn hay thù.
Hai thượng nghị sỹ Mỹ cho rằng chính quyền Tổng thống Joe Biden phải thực hiện 'hành động ngay lập tức' để thiết lập các quy tắc mạnh mẽ và ràng buộc về quản lý dữ liệu và thương mại kỹ thuật số.
Các nước trên thế giới đang nghiên cứu và lần lượt đưa ra các luật, bộ quy tắc quản lý AI để bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp.
CEO Tesla, Elon Musk, hôm thứ Tư (13/9) đã kêu gọi phải có 'trọng tài về AI' sau khi ông và một loạt CEO công nghệ hàng đầu khác, gồm Mark Zuckerberg của Meta và Sundar Pichai của Alphabet, gặp gỡ các nhà lập pháp Mỹ tại Đồi Capitol để thảo luận về trí tuệ nhân tạo.
Elon Musk (Giám đốc điều hành Tesla) hôm 13.9 đã kêu gọi có 'trọng tài' Mỹ về trí tuệ nhân tạo (AI).
Các nhà lập pháp Mỹ ngày 13/9 đã tổ chức một cuộc gặp với các đại gia công nghệ tại Đồi Capitol, trụ sở Quốc hội Mỹ, để thảo luận quy định liên quan đến công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
Ngày 13/9, các nhà lập pháp Mỹ đã tổ chức một cuộc gặp với các đại gia công nghệ tại Đồi Capitol (trụ sở Quốc hội) để thảo luận quy định liên quan đến công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
Tuần qua, nghị sĩ từ hai đảng Cộng hòa và Dân chủ lần lượt đệ trình hai dự luật về trí tuệ nhân tạo (AI) lên Thượng viện Mỹ.
Theo Reuters, các Thượng nghị sỹ Mỹ ngày 8/6 giới thiệu 2 dự luật trí tuệ nhân tạo (AI) lưỡng đảng riêng biệt trong bối cảnh sự phát triển của công nghệ này đang gây nhiều lo ngại cho chính phủ các nước, nhà lập pháp và cả người dùng.
Một trong hai dự luật đề xuất thành lập Văn phòng Phân tích cạnh tranh toàn cầu để đảm bảo rằng Mỹ luôn dẫn đầu trong cuộc đua phát triển trí tuệ nhân tạo.
Các thượng nghị sỹ Mỹ ngày 8/6 đưa ra hai dự luật khác nhau về trí tuệ nhân tạo (AI), trong bối cảnh việc giải quyết các vấn đề liên quan đến công nghệ này đang thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm.
Thượng Mỹ đã bỏ phiếu bãi bỏ việc ủy quyền pháp lý cho Tổng thống tiến hành cuộc chiến tranh Iraq năm 2003 với tỷ lệ ủng hộ của lưỡng đảng là 66/30.
Theo Punchbowl News, Bộ Quốc phòng Mỹ đang chuẩn bị cho chuyến thăm Đài Loan trong năm nay của Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy.
Thống đốc bang Florida Ron DeSantis thuộc Đảng Cộng hòa tái đắc cử trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ hôm 8-11.
Các điểm bỏ phiếu trên nhiều khu vực của nước Mỹ đã bắt đầu đóng cửa. Kết quả cuộc bầu cử giữa kỳ lần này có thể định hình cục diện chính trị Mỹ trong nhiều năm tới.
Trong cuộc bầu cử có ý nghĩa quan trọng với chính trường Mỹ, toàn bộ 435 ghế tại Hạ viện, 1/3 số ghế tại Thượng viện, cùng nhiều vị trí trong chính quyền địa phương sẽ được bầu lại.
Ngày 13/9 , Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho hay Mỹ nên khẳng định vị thế, đảm nhận một vai trò lớn hơn trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu vì lợi ích kinh tế và an ninh quốc gia.
Việc thông qua đạo luật Khoa học và Chip, với tổng số tiền được phân bổ 280 tỷ USD, được coi là nỗ lực của Mỹ trong việc bắt kịp Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ.
Tổng thống Mỹ Biden đã ký ban hành Luật Khoa học và Chip, phân bổ hàng chục tỉ USD cho sản xuất và nghiên cứu khoa học chất bán dẫn trong nước, được cho là thúc đẩy khả năng cạnh tranh với Trung Quốc.
Với 64 phiếu thuận và 33 phiếu chống, Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua dự luật trị giá 280 tỷ USD để hỗ trợ ngành sản xuất chip bán dẫn trong nước và cung cấp hàng chục tỷ USD cho nghiên cứu khoa học nhằm duy trì lợi thế công nghệ của quốc gia này trong nền kinh tế toàn cầu.
Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua dự luật trị giá 280 tỷ USD để hỗ trợ ngành sản xuất chip bán dẫn trong nước và cung cấp hàng chục tỷ USD cho nghiên cứu khoa học nhằm duy trì lợi thế công nghệ của quốc gia này trong nền kinh tế toàn cầu.
Ba người đã thiệt mạng và 2 người khác bị thương trong vụ xả súng tại trung tâm mua sắm Greenwood Park, TP Greenwood, bang Indiana - Mỹ hôm 17-7.
Sáng 24/6 (theo giờ Hà Nội), Thượng viện Mỹ đã thông qua một dự luật lưỡng đảng nhằm giải quyết vấn đề bạo lực súng đạn ở nước này. Đây được xem là đạo luật liên bang lớn đầu tiên trong nhiều thập kỷ qua về kiểm soát súng đạn tại Mỹ.
Ba Thượng nghị sĩ Mỹ thuộc đảng Cộng hòa đã đề xuất miễn trừng phạt Ấn Độ, dù nước này sắp nhận bàn giao hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga.
Thượng viện Mỹ vừa thông qua một dự luật nhằm chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc thông qua việc đầu tư hơn 200 tỷ USD vào các ngành khoa học, công nghệ và nghiên cứu của nước này.
Thượng viện Mỹ vừa thông qua một dự luật nhằm chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc bằng cách đầu tư hơn 200 tỷ USD vào các ngành khoa học, công nghệ và nghiên cứu của Mỹ.
Thượng viện Mỹ đã thông qua dự luật sâu rộng để giải quyết mối đe dọa công nghệ từ Trung Quốc
Thượng viện Mỹ ngày 17/5 đã ủng hộ dự luật cho phép chi hơn 110 tỷ USD cho nghiên cứu công nghệ tiên tiến và cơ bản trong 5 năm trước áp lực cạnh tranh từ Trung Quốc.
100 tỷ USD sẽ được đầu tư trong 5 năm cho việc nghiên cứu cơ bản và nâng cao, thương mại hóa, và các chương trình giáo dục và đào tạo trong các lĩnh vực công nghệ chủ chốt.
Thượng viện Mỹ sẽ bỏ phiếu thông qua dự luật chống lại ảnh hưởng kinh tế của Trung Quốc trong tháng này, có tên 'Đạo luật Biên giới Vô tận'.
Ngày 10/5, lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện Mỹ Charles Schumer thông báo, cơ quan lập pháp này sẽ bỏ phiếu thông qua dự luật nhằm chống lại ảnh hưởng kinh tế của Trung Quốc, hay còn được gọi là Đạo luật Biên giới Vô tận, trong tháng này.
Nhóm nghị sĩ lưỡng đảng Mỹ đã thúc đẩy 'Đạo luật Biên giới Vô tận' nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh công nghệ với Trung Quốc.