Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ trên toàn cầu sẽ không để việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trì hoãn cắt giảm lãi suất khiến họ phân tâm khỏi kế hoạch nới lỏng...
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang hướng tới một cuộc hạ cánh mềm thì lại có rất nhiều mối lo ngại, mới nhất là động thái căng thẳng leo thang ở Trung Đông.
Chiến dịch tăng lãi suất quyết liệt nhất trong 4 thập kỷ của các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đang đi gần đến hồi kết, và giờ là lúc giới chuyên gia tiến hành 'mổ xẻ' để rút ra bài học từ cuộc chiến chống lạm phát này, nhằm đảm bảo rằng những sai lầm sẽ không được lặp lại trong tương lai...
Sau chiến dịch thắt chặt tiền tệ mạnh mẽ nhất trong bốn thập kỷ, các học giả và nhà hoạch định chính sách đang tiến hành xem xét kỹ lưỡng để tìm ra điều gì có thể ngăn chặn lạm phát bùng phát và cách đảm bảo những sai lầm tương tự sẽ không lặp lại.
Chính phủ Trung Quốc được cho là chưa có lựa chọn nào đủ mạnh để khắc phục hàng loạt vấn đề mà nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang đối mặt.
Giá hàng hóa từ quặng sắt, đồng cho đến lúa mì và khí đốt tự nhiên trên thị trường thế giới đang giảm mạnh. Điều này báo hiệu lạm phát sẽ tiếp tục hạ nhiệt, đặc biệt là ở các nước phương Tây, sau khi tăng sốc hồi năm ngoái.
Nền kinh tế thế giới đang có những dấu hiệu chậm lại khi đà phục hồi hậu Covid của Trung Quốc yếu dần và lĩnh vực công nghiệp đang gặp khó khăn của Đức có nguy cơ kéo cường quốc châu Âu rơi vào suy thoái.
Hầu hết các ngân hàng trung ương toàn cầu có thể đang ở gần mức lãi suất cao nhất hoặc đã thực hiện xong việc tăng lãi suất, báo hiệu một giai đoạn 'nghỉ ngơi' trước khi có thể nới lỏng chính sách tiền tệ.
Trừ Trung Quốc, phần còn lại của thế giới sẽ sống chung với dịch bệnh trong năm Covid thứ ba. Giải quyết các tồn tại của hai năm cũ như đứt gãy chuỗi cung ứng, tắc nghẽn chuỗi vận tải, giá cả và lạm phát tăng vọt… buộc phải thay đổi trong năm 2022 và những năm tới.Bước sang năm Covid thứ ba, lạm phát mới là mối nguy lớn nhất đối với ngân hàng trung ương các nước – trừ Nhật Bản.
Bất chấp mức tăng trưởng toàn cầu năm 2021 dự kiến đạt 5,6%, chỉ số này không cho thấy sự tươi sáng của kinh tế thế giới trong năm thứ 2 của đại dịch COVID-19.Thế giới 2021: Thêm một năm đối phó đại dịch COVID-19
Tom Orlik, nhà kinh tế trưởng của Bloomberg Economics, cho biết: 'Khi năm 2021 kết thúc, sự phục hồi kinh tế toàn cầu có nguy cơ bị chệch hướng bởi biến thể omicron của Covid-19. Đặc biệt châu Âu có vẻ dễ bị tổn thương hơn.'
Xuất khẩu phục hồi đã giúp Trung Quốc bù đắp phần nào sự sụt giảm trong ngành bất động sản. Nhưng điều đó vẫn chưa đủ để nền kinh tế thứ hai thế giới bật dậy.
Khủng hoảng nối khủng hoảng đe dọa nền kinh tế Trung Quốc trong những tháng qua. Tình trạng đình lạm đẩy chính quyền Bắc Kinh vào thế khó.
Chính sách tiền tệ toàn cầu có thể sẽ tiếp tục nới lỏng vào năm 2022 ngay cả khi các ngân hàng trung ương tiến gần hơn đến việc thu hẹp các gói hỗ trợ khẩn cấp khi đối mặt với áp lực lạm phát gia tăng.
Các chính phủ và ngân hàng trung ương lớn trên thế giới cùng lúc phải đối mặt với 2 bài toán nan giải. Đó là đà phục hồi giảm tốc vì biến chủng Delta và áp lực giá cả leo thang.
Tăng trưởng đối với khu vực đồng euro cũng như trên kinh tế thế giới đang phục hồi trở lại theo quỹ đạo trước đại dịch Covid-19.
Nền kinh tế toàn cầu vẫn duy trì tăng trưởng nhanh bất chấp những rủi ro mới do biến chủng Delta. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo bức tranh có thể thay đổi rất nhanh.
Baoquocte.vn. Kể từ những năm 1970, Trung Quốc đã chạy đua để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. Sự phục hồi nhanh chóng sau đại dịch Covid-19 có thể giúp Trung Quốc trong cuộc đua với Mỹ trong thập kỷ này.
Ngày 7/9, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đề cập ý tưởng tách rời 2 nền kinh tế Mỹ và Trung Quốc, cho rằng Washington sẽ không mất tiền nếu 2 nước không giao thương với nhau.
Theo các chuyên gia Bloomberg Economics, việc Trung Quốc 'phân ly kinh tế' hoàn toàn với Mỹ sẽ tăng trưởng của quốc gia 1,4 tỷ dân sụt giảm mạnh.
Sự phân tách toàn diện giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ-Trung sẽ gây hệ quả lớn đối với triển vọng tăng trưởng trong dài hạn của Trung Quốc. Đó là nhận định của Bloomberg Economics.
Các chuyên gia dự báo nền kinh tế thế giới sẽ rơi vào thời kỳ tồi tệ nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 vì dịch virus corona chủng mới (Covid-19).
Dù kịch bản chính thức về những tác động của dịch cúm do virus Corona tới kinh tế Việt Nam vẫn đang được xây dựng, nhưng nhiều dự báo cho thấy, đại dịch toàn cầu này nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế Việt Nam trong năm 2020.
Giới chuyên gia cảnh báo dịch bệnh viêm phổi cấp gây ra bởi chủng mới virus corona (đại dịch Vũ Hán) sẽ tàn phá nền kinh tế toàn cầu nói chung nặng nề hơn dịch SARS nhiều lần. Giáo sư kinh tế Warwick McKibbin của Úc xác định dịch SARS khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 40 tỉ đô la Mỹ hồi năm 2003, và tổn thất từ dịch virus corona có thể cao gấp 3-4 lần.
Giáo sư kinh tế Warwick McKibbin xác định dịch SARS khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 40 tỷ USD hồi năm 2003. Ông cho rằng tổn thất từ dịch virus corona có thể cao gấp 3-4 lần.
Trung Quốc báo hiệu sẽ đáp trả sau khi chính quyền Trump đưa 28 thực thể, trong đó có 8 công ty công nghệ hàng đầu của đất nước này vào danh sách đen thương mại với lý do vi phạm nhân quyền.
Sự leo thang của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang đẩy nền kinh tế toàn cầu đứng trước nguy cơ suy thoái lần đầu tiên trong một thập kỷ. Hiện các NĐT đang khẩn thiết yêu cầu các chính trị gia và các NHTW nhanh chóng hành động để xóa đi nguy cơ này.
Giữa lúc chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump gia tăng sức ép bằng các đòn thuế và đe dọa, Trung Quốc đã ồ ạt gom vàng dự trữ như một biện pháp trả đũa.