Sáng 8/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo quốc tế kỷ niệm 40 năm Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 với sự tham dự trực tiếp và trực tuyến của 150 đại biểu đến từ các bộ, ban, ngành cơ quan Trung ương, các địa phương có biển, cơ quan đại diện các nước ASEAN tại Việt Nam.
Thế giới đã không ngăn chặn được suy giảm đa dạng sinh học, và hầu hết không nhận ra rằng tình trạng mất đa dạng sinh học và mất cân bằng hệ sinh thái sẽ ảnh hưởng đến sự sống trên Trái Đất.
'Chúng ta đang tiến gần đến mức tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 3 độ C. Thế giới đã không nhận ra rằng tình trạng mất đa dạng sinh học và mất cân bằng hệ sinh thái sẽ ảnh hưởng đến sự sống trên trái đất'- Giáo sư Tommy Koh, nhà môi trường học và nhà ngoại giao kỳ cựu của Singapore, nhận xét khi mà nhiều quốc gia đang phải chịu đựng những trận mưa lũ hoặc hạn hán đều ở mức kỷ lục.
Thế giới vẫn chưa thể ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học và không nhận thấy tác động của xu hướng kéo dài này.
Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ lần đầu tiên tổ chức hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo vào tháng 12 tới để thảo luận về các thỏa thuận mở rộng hợp tác thương mại, cơ sở hạ tầng, giáo dục…
Theo PGS, TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Quyền Viện trưởng Viện Biển Đông, Việt Nam luôn tôn trọng giá trị phổ quát của UNCLOS đồng thời thực thi nghiêm chỉnh quyền và nghĩa vụ của một quốc gia ven biển, phù hợp với quy định của UNCLOS và luật pháp quốc tế.
Để kỷ niệm 40 năm ngày thông qua Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982 (30/4/1982 - 30/4/2022), Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 76 ngày 29/4 (giờ địa phương) đã tổ chức Phiên họp toàn thể tại trụ sở LHQ ở New York.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 29/4, Đại hội đồng LHQ khóa 76 đã tổ chức Phiên họp toàn thể kỷ niệm 40 năm ngày thông qua Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (30/4/1982-30/4/2022) tại trụ sở LHQ ở New York.
Ngày 29/4, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Đại hội đồng khóa 76 đã tổ chức Phiên họp toàn thể kỷ niệm 40 năm ngày thông qua Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS ) (30/4/1982-30/4/2022).
Sau gần 77 năm tồn tại, dường như các mục tiêu mà Liên hợp quốc đặt ra về một trật tự dựa trên luật lệ vẫn còn rất xa vời, đặc biệt sau khủng hoảng Nga – Ukraine.
Trong 5 năm qua, hàng loạt vụ quấy rối tình dục xảy ra tại ĐH Quốc gia Singapore. Nữ sinh không an toàn ngay tại ngôi trường hàng đầu châu Á.
Trong bối cảnh Đại học Quốc gia Singapore nhận nhiều chỉ trích về tình trạng quấy rối tình dục xảy ra trong trường, ban lãnh đạo đã cấm giảng viên, sinh viên có quan hệ tình cảm.
ĐH Quốc gia Singapore thừa nhận thiếu sót và cam kết cải thiện cách xử lý các khiếu nại quấy rối tình dục xảy ra trong nhà trường.
ASEAN đã đối phó khá tốt với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 khi Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch luân phiên năm 2020, đó là nhận định chung của các học giả và quan chức ASEAN tại buổi thảo luận trực tuyến 'ASEAN ở đâu trong COVID-19' do Trung tâm Luật Quốc tế, Đại học Quốc gia Singapore tổ chức ngày 20/5.
Từ một quốc gia hình mẫu trong cuộc chiến chống Covid-19, tại sao Singapore lại rơi vào nguy cơ 'vỡ trận' vì đại dịch chết người này?