Nhật Bản sẽ hỗ trợ 'bằng tất cả các biện pháp có thể' đối với hoạt động của Đặc phái viên ASEAN tại Myanmar nhằm giúp giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị tại quốc gia Đông Nam Á này.
Trong cuộc thảo luận mới đây, các ngoại trưởng của hai nước khẳng định tầm quan trọng của việc thúc đẩy hợp tác song phương trên nhiều lĩnh vực, trong đó có kinh tế.
Ngoại trưởng Nga và Nhật Bản đã thảo luận kế hoạch về hoạt động kinh tế phối hợp tại quần đảo tranh chấp Kuril.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov và người đồng cấp Nhật Bản Toshimitsu Motegi đã thảo luận kế hoạch hoạt động kinh tế chung trên quần đảo Nam Kuril hiện do Moskva kiểm soát, mà Tokyo cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Vùng Lãnh thổ phương Bắc.
Dự kiến, trong chuyến công du kéo dài 10 ngày này, ông Motegi sẽ thăm bảy nước, gồm Ai Cập, Iran, Israel, Jordan, Palestine, Thổ Nhĩ Kỳ và Qatar.
Tại ARF, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác Quốc tế Campuchia Prak Sokhonn cho biết Campuchia hoan nghênh việc nối lại đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Tại Hội nghị trực tuyến các bộ trưởng ngoại giao Diễn đàn khu vực ASEAN, các quan chức Mỹ và Nhật Bản đã bày tỏ quan ngại về tình hình Biển Đông.
Ngoại trưởng Nhật tổ chức hội nghị thượng đỉnh với những người đồng cấp ở các nước hạ nguồn sông Mekong để giải quyết khủng hoảng chính trị đang diễn ra ở Myanmar.
Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ các hành động đơn phương nhằm thay đổi hiện trạng ở Biển Đông và Biển Hoa Đông bằng vũ lực.
Tại Diễn đàn Khu vực ASEAN, Mỹ và Nhật đã bày tỏ quan ngại về tình hình Biển Đông, nơi Trung Quốc đang ráo riết thúc đẩy yêu sách chủ quyền phi pháp.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 và các hội nghị liên quan bằng hình thức trực tuyến, ngày 6-8 đã diễn ra các hội nghị Hợp tác Mê Kông - Nhật Bản lần thứ 14; Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Liên minh châu Âu (EU), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 28 và lễ thượng cờ ASEAN.
Tại Hội nghị Bộ trưởng hợp tác Mê Kông - Nhật Bản lần thứ 14 theo hình thức trực tuyến ngày 6/8, Việt Nam đề nghị chiến lược hợp tác sắp tới của Mê Kông - Nhật Bản cần dựa trên 3 trụ cột: kinh tế năng động và thích ứng; xã hội lành mạnh, lấy người dân làm trung tâm; Mê Kông xanh và số.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong - Nhật Bản lần thứ 14 diễn ra ngày 6/8 theo hình thức trực tuyến, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi khẳng định Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ các nước khu vực sông Mekong chống dịch COVID-19, cũng như mong muốn tiếp tục phát triển cùng với các nước này thông qua khuôn khổ hợp tác Mekong - Nhật Bản.
Ngày 6-8, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự và phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng hợp tác Mê Kông - Nhật Bản lần thứ 14, được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Ngoại trưởng Toshimitsu Motegi cho biết Nhật Bản đã và đang thúc đẩy việc cung cấp 5,6 triệu liều vaccine Covid-19 và 700 máy tạo oxy cho các nước Mekong.
Nhật Bản đang thúc đẩy triển khai các dự án cơ sở hạ tầng với tổng trị giá 9 tỷ USD; cung cấp 5,6 triệu liều vaccine COVID-19; 6,8 triệu USD hỗ trợ xây hệ thống bảo quản lạnh cho các nước Mekong.
Ngày 6/8, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự và phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng hợp tác Mekong-Nhật Bản lần thứ 14 theo hình thức trực tuyến. Hội nghị do Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi chủ trì, với sự tham dự của Bộ trưởng Ngoại giao các nước Mekong: Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi thông báo, Nhật Bản đã và đang thúc đẩy triển khai các dự án cơ sở hạ tầng ở khu vực với tổng trị giá 9 tỷ USD; cung cấp 5,6 triệu liều vaccine ngừa Covid-19, 700 máy tạo oxy, cùng với 6,8 triệu USD hỗ trợ xây dựng hệ thống bảo quản lạnh dành các cho các nước Mê Công.
Ngày 6/8, Ngoại trưởng Nhật Bộ Toshimitsu Motegi thông báo Nhật Bản đã và đang thúc đẩy triển khai các dự án cơ sở hạ tầng ở khu vực với tổng trị giá 9 tỷ đô-la Mỹ; cung cấp 5,6 triệu liều vắc-xin COVID-19 cho Việt Nam và các nước trong khu vực Mekong.
Về phương hướng hợp tác, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn cho rằng Mekong-Nhật Bản cần ưu tiên thực hiện hai mục tiêu quan trọng là kiểm soát hoàn toàn đại dịch và phục hồi kinh tế bao trùm, bền vững.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Những người bạn của Mekong lần thứ 1 diễn ra vào ngày 5/8, Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi khẳng định: 'Nằm ở trung tâm của Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, khu vực sông Mekong có tiềm năng kinh tế đáng kể'.
Ngày 5/8, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi nêu rõ những tiến bộ trong quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản và khu vực Mekong, tập trung vào việc ứng phó đại dịch, tăng cường kết nối...
Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 11, diễn ra tối 4/8, Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi bày tỏ ủng hộ hoàn toàn việc ASEAN bổ nhiệm một đặc phái viên tại Myanmar như một phần trong nỗ lực giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị tại quốc gia Đông Nam Á này.
Nhật Bản ủng hộ Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (AOIP) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đồng thời sẵn sàng hợp tác cụ thể để thúc đẩy AOIP.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh việc cần tăng cường hợp tác bảo đảm chuỗi cung ứng vắc xin Covid-19, hướng tới tự cường, tự chủ vắc xin…
Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản - ASEAN diễn ra theo hình thức trực tuyến ngày 3/8, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản và các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã nhất trí về tầm quan trọng của tự do hàng hải ở Biển Đông.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, các nước cần tăng cường hợp tác bảo đảm cung ứng đầy đủ vaccine Covid-19 hướng tới tự cường, tự chủ về vaccine, phát triển chuỗi cung ứng vaccine khu vực gồm các trung tâm sản xuất vaccine tại các nước ASEAN+3.
Tuần qua đã đánh dấu mốc tròn 5 năm kể từ ngày Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở thành phố La Haye, Hà Lan ra phán quyết về Biển Đông (12/7/2016 – 12/7/2021). Nhiều quốc gia đã đồng loạt tái khẳng định lập trường thượng tôn luật pháp quốc tế và tiếp tục kêu gọi tất cả các bên tuân thủ phán quyết này.
Nhật Bản nêu tầm quan trọng của Eo biển Đài Loan trong báo cáo quốc phòng thường niên – lần đầu tiên kêu gọi chú ý 'với cảm giác khủng hoảng' tới tình hình có thể đe dọa sự ổn định của Đài Loan.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 13/7, Bộ trưởng Ngoại giao Toshimitsu Motegi thông báo Nhật Bản sẽ viện trợ thêm 1 triệu liều vaccine phòng COVID-19 cho Việt Nam vào cuối tuần này.
Nhật Bản và Hoa Kỳ đã thúc giục Trung Quốc tôn trọng phán quyết của tòa án quốc tế bác bỏ các yêu sách mở rộng của họ ở Biển Đông trong các tuyên bố vào hôm nay (12/7), thời điểm đánh dấu 5 năm kể từ quyết định mang tính bước ngoặt mà Bắc Kinh từ chối chấp nhận.
Bộ trưởng Motegi khẳng định tất cả các yêu sách ở Biển Đông cần phải dựa trên các điều khoản liên quan của UNCLOS. Nhật Bản phản đối các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông trái với quy định của UNCLOS.
Bộ trưởng Motegi khẳng định tất cả các yêu sách ở Biển Đông cần phải dựa trên các điều khoản liên quan của UNCLOS. Nhật Bản phản đối các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông trái với quy định của UNCLOS.
Ngày 12/7, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi đã ra tuyên bố kêu gọi các bên tuân thủ phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở La Haye (Hà Lan) về Biển Đông, đồng thời khẳng định phản đối bất kỳ yêu sách chủ quyền nào ở Biển Đông trái với quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982.
Hàng triệu liều vaccine phòng Covid-19 của Nhật Bản sắp được chuyển đến Việt Nam và các nước Đông Nam Á.
Nhật Bản ngày 6/7 cho biết sẽ gửi hàng triệu liều vaccine Covid-19 của AstraZeneca cho một số nước và vùng lãnh thổ châu Á trong tuần này, trong đó có Việt Nam.
Lô vaccine này dự kiến sẽ được vận chuyển đến Đài Loan vào ngày 8/7. Trước đó, vào đầu tháng 6, Nhật Bản đã chuyển giao lô vaccine đầu tiên gồm khoảng 1,24 triệu liều tài trợ cho Đài Loan.
Từ ngày 1 đến 3/7, Ngoại trưởng Nhật Bản Motegi đã có chuyến thăm đến 3 nước vùng Baltic là: Estonia, Latvia, Litva.
Trong cuộc họp của nhóm quốc gia G20 diễn ra vào ngày 29/6 tại Matera, Italy, vấn đề về vaccine Covid-19 trên toàn đầu đã trở thành ưu tiên hàng đầu.
Hội nghị của các quan chức ngoại giao G20 lần này nhiều khả năng chỉ kêu gọi Trung Quốc và Nga tuân thủ các quy tắc của cộng đồng quốc tế, thay vì chỉ trích đích danh hai nước này.