Biến động nhân sự cấp cao của tập đoàn dầu khí hàng đầu thế giới

Ngày 2/10, đài truyền hình quốc gia Algeria thông báo Giám đốc điều hành (CEO) của tập đoàn dầu khí khổng lồ Sonatrach, ông Toufik Hakkar, đã bị sa thải mà không nêu rõ lý do.

Algeria ký hợp đồng khí đốt mới với Total Energies

Tập đoàn dầu khí nhà nước Sonatrach của Algeria đã ký các hợp đồng trị giá gần 740 triệu USD với tập đoàn năng lượng khổng lồ Total Energies của Pháp.

Algeria ký hợp đồng khí đốt mới với Tập đoàn Total Energies của Pháp

Các hợp đồng khí đốt mới mở rộng cam kết giữa các tập đoàn Pháp và Algeria, cho phép họ 'củng cố quan hệ đối tác thương mại' và 'đóng vai trò chính trong việc cung cấp khí đốt cho Pháp và châu Âu.

Bùng nổ khí đốt của Algeria sang Nam Âu

Trong năm 2023, xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Algeria sang Nam Âu vẫn diễn ra mạnh mẽ. Ý là một quốc gia lệ thuộc nhiều vào hàng nhập khẩu của Algeria. Bên cạnh đó, dòng khí đốt đi đến Tây Ban Nha cũng đang gia tăng.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 8/1/2023

Đã có giá mua điện cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp; Algeria đầu tư 30 tỷ USD để mở rộng thăm dò khai thác dầu khí; Thị trường LNG toàn cầu sẽ tiếp tục căng thẳng… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 8/1/2023.

Khủng hoảng năng lượng: Nhìn thấy cơ hội lớn, Algeria chi hàng chục tỷ USD tiến tới tham vọng lớn nhờ khí đốt

Ngày 7/1, Giám đốc điều hành của Tập đoàn dầu khí quốc gia Algeria (Sonatrach) Toufik Hakkar cho biết, tập đoàn này có kế hoạch đầu tư 30 tỷ USD cho thăm dò và khai thác dầu khí, đặc biệt là khí đốt tự nhiên.

Algeria đầu tư 30 tỷ USD để mở rộng thăm dò khai thác dầu khí

Tập đoàn dầu khí quốc gia Algeria (Sonatrach) cũng dự định đầu tư hơn 7 tỷ USD vào các dự án lọc, hóa dầu và khí hóa lỏng nhằm tạo ra thêm giá trị gia tăng và tăng cường tiềm năng xuất khẩu.

Algeria dự toán giá dầu ở mức 60 USD trong luật ngân sách đến năm 2025

Hãng thông tấn nhà nước (APS) cho biết hôm Chủ nhật, Algeria đã dự toán giá dầu thô chuẩn ở mức 60 USD/thùng trong dự luật ngân sách đến năm 2025. Trước đó trong ngày, luật ngân sách năm 2023 đã được Tổng thống Abdelmadjid Tebboune phê duyệt.

Algeria và Trung Quốc củng cố quan hệ hợp tác trong lĩnh vực dầu khí

Ông Toufik Hakkar – CEO công ty dầu khí nhà nước Algeria Sonatrach và ông Guo Yueliang – CEO công ty TNHH Sinopec Overseas Oil and Gas của Trung Quốc (SOOGL) đã gặp mặt nhau và cùng ký một Biên bản ghi nhớ mới.

Trung Quốc và Algeria ký hợp đồng thăm dò dầu trị giá 490 triệu đô la Mỹ

Hôm thứ Bảy 28/5, công ty dầu khí Trung Quốc Sinopec Overseas Oil and Gas Limited (SOOGL) và tập đoàn dầu khí khổng lồ Sonatrach của Algeria đã ký hợp đồng trị giá 490 triệu đô la Mỹ về thăm dò dầu khí tại mỏ Zarzaitine của Algeria, cách Algiers khoảng 1.500 km về phía đông nam.

Trung Quốc và Algeria 'bắt tay' thăm dò dầu khí tại mỏ Zarzaitine

Hợp đồng thăm dò dầu khí trị giá 490 triệu USD tại mỏ Zarzaitine, cách thủ đô Algiers khoảng 1.500 km về phía Đông Nam.

Algeria và Trung Quốc ký hợp đồng thăm dò dầu khí tại mỏ Zarzaitine

SOOGL và Sonatrach sẽ hợp tác trong việc khoan các giếng mới, bổ sung cho các giếng hiện có, cải tạo các cơ sở dầu khí và giảm lượng khí thải carbon.

Sonatrach và Eni trao đổi về nguồn cung khí đốt cho Italy

Hai tập đoàn dầu khí Sonatrach của Algeria và Eni của Italy đã trao đổi về việc nguồn cung cấp khí đốt cho Italy và xem xét các sáng kiến để tăng nguồn cung cấp khí đốt cho quốc gia châu Âu.

Đức hành động thận trọng trong vấn đề nhập khẩu khí đốt của Nga

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế liên bang Đức Robert Habeck ngày 2/4 nói rằng Đức vẫn tiếp tục nhập khẩu khí đốt của Nga trong thời gian nhất định, song cũng sẵn sàng cho mọi kịch bản.

Algeria sẵn sàng cung cấp thêm khí đốt cho EU trong trường hợp Nga giảm xuất khẩu

Tập đoàn dầu khí nhà nước Algeria, Sonatrach thông báo sẵn sàng cung cấp thêm khí đốt cho châu Âu, trong trường hợp xuất khẩu của Nga giảm trong cuộc khủng hoảng Ukraine.

Liên hợp quốc thảo luận về khủng hoảng Ukraine

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết tổ chức phiên họp khẩn của Ðại hội đồng, với sự tham gia của các đại diện tất cả 193 nước thành viên Liên hợp quốc, nhằm thảo luận về chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga và tình hình khủng hoảng nhân đạo tại Ukraine.