Doanh số bán ô tô mới tại Ấn Độ trong năm tài chính 2022 (kết thúc tháng 3/2023) đã tăng 28,2% so với một năm trước đó lên 4,85 triệu chiếc, vượt doanh số bán hàng năm tại thị trường Nhật Bản.
Ông Koji Sato, CEO mới của hãng sản xuất xe hơi lớn nhất thế giới trong cuộc họp báo đầu tiên kể từ khi thay thế Akio Toyoda, cho biết Toyota và Lexus sẽ ra mắt tổng cộng 10 xe điện mới trong ba năm tới.
Hãng sản xuất ô tô Toyota Motor Corp. của Nhật Bản ngày 7/4 cho biết sẽ phát triển các mẫu xe điện (EV).
Các công ty lớn của Nhật Bản bao gồm Nissan Motor Co. và Hitachi Ltd. ngày 15/3 đã nhất trí về mức tăng lương lớn nhất trong nhiều thập niên tại các cuộc đàm phán tiền lương thường niên.
Liên doanh sản xuất chip Nhật Bản Rapidus Corp. trong một thông cáo báo chí cho biết sẽ xây dựng một nhà máy tại thành phố Chitose trên đảo Hokkaido nhằm phục hồi ngành công nghiệp bán dẫn quốc gia.
Để thích ứng với Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) của Mỹ, hai hãng sản xuất ôtô Toyota Motor Corp. và Hyundai Motor Co. đều bắt tay sản xuất xe điện (EV) tại Mỹ.
Toyota Motor Corp. vừa tiết lộ kế hoạch kinh doanh mới của mình dưới thời Giám đốc điều hành mới Koji Sato. Theo đó, hãng đưa ra một số thay đổi trong toàn bộ hoạt động kinh doanh to lớn khi hãng đẩy mạnh hơn nữa tới điện khí hóa để tăng độ cạnh tranh với thị trường xe điện tìm kiếm thị phần. Công ty sẽ cải tổ các giám đốc điều hành cấp cao, sắp xếp lại cơ cấu quản lý và tập trung vào điện khí hóa cùng ô tô thông minh.
Ông Shoichiro Toyoda, con trai nhà sáng lập tập đoàn Toyota Motor Corp, đã qua đời ngày 14/2 do bị suy tim, hưởng thọ 97 tuổi.
Hãng sản xuất ô tô Nhật Bản Toyota Motor Corp. vừa cho biết đặt mục tiêu sản xuất tới 10,6 triệu xe trong năm 2023.
Nghị sĩ Akira Amari, nhà kiến tạo chính sách phát triển công nghiệp bán dẫn Nhật Bản tuyên bố ủng hộ các hạn chế xuất khẩu của Washington, kêu gọi chính phủ Nhật Bản hợp tác với Mỹ ngăn chặn Trung Quốc.
Việc phát triển xe điện ở các quốc gia đang phát triển khu vực Đông Nam Á được giới chuyên gia nhận định còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đây là cơ hội của các nhà sản xuất Trung Quốc mở rộng tầm ảnh hưởng với những loại sản phẩm giá rẻ và mở rộng tầm ảnh hưởng ra châu Âu.
Gần 25% các công ty lớn tại Nhật Bản đang cân nhắc tăng giá sản phẩm từ năm sau hoặc muộn hơn, do ảnh hưởng của việc chi phí đầu vào tăng và đồng yen yếu.
Theo một cuộc khảo sát của hãng Kyodo News, gần một phần tư các tập đoàn lớn tại Nhật Bản đang xem xét tăng giá sản phẩm trong năm tới hoặc sau đó, do chi phí nguyên liệu ngày càng tăng và đồng yen yếu hơn.
Những nước tham gia chủ yếu trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn ở Đông Á dường như thấy rằng việc tách khỏi Trung Quốc trong các ngành công nghiệp tiên tiến liên quan đến công nghệ nhạy cảm là rất khó.
Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) vừa công bố chiến lược sản xuất chip tiên tiến nội địa thông qua việc thành lập liên doanh giữa 8 công ty hàng đầu của Nhật Bản, trong đó có Toyota Motor Corp., Sony Group Corp. và SoftBank Corp.
Toyota (Nhật Bản) đã giữ nguyên dự báo lợi nhuận ròng hàng năm khi đà giảm của đồng yen bù đắp cho sự gián đoạn chuỗi cung ứng, vốn là nguyên nhân khiến hãng này phải giảm mục tiêu sản xuất.
Các hãng sản xuất ô tô gồm Toyota, Mazda và Subaru, đã tăng gấp đôi lượng ô tô xuất khẩu trong tháng 9 vừa qua, trong khi Honda, Nissan và Mitsubishi cũng ghi nhận xuất khẩu tăng gần 50%.
Theo Yonhap, Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng và Giao thông vận tải Hàn Quốc ngày 28-9 thông báo, 8 công ty sản xuất và phân phối ô tô tại nước này sẽ tự nguyện thu hồi hơn 100.000 xe để sửa chữa các bộ phận bị lỗi.
Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng và Giao thông vận tải Hàn Quốc ngày 28/9 thông báo 8 công ty sản xuất và phân phối ô tô ở nước này sẽ tự nguyện triệu hồi hơn 100.000 chiếc xe để sửa chữa các bộ phận bị lỗi.
Ngày 15/9, Tòa án Tối cao Thái Lan ra phán quyết yêu cầu công ty Toyota Motor Corp nộp 10 tỷ baht (272,11 triệu USD) tiền thuế bổ sung liên quan đến việc sản xuất mẫu xe Prius sử dụng động hybrid.
Nissan thông báo sẽ mua 47% cổ phần của công ty sản xuất pin lithium Vehicle Energy Japan; trong khi Honda cũng liên doanh với các nhà sản xuất ôtô Trung Quốc để sản xuất pin cho ôtô điện.
Hãng sản xuất ô tô Toyota của Nhật Bản ngày 31/8 cho biết hãng sẽ đầu tư 730 tỉ yen (5,27 tỉ USD) tại Nhật Bản và Mỹ để cung cấp pin ô tô cho xe điện chạy bằng pin.
Đợt nắng nóng gay gắt kéo dài và hạn hán chưa từng có nhiều thập kỷ đang gây ra tình trạng khô trên diện rộng và gây áp lực lên cung cấp điện và thu hoạch vụ thu của Trung Quốc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân.
Ngày 4/8, hãng chế tạo ô tô Toyota đã nâng dự báo lợi nhuận ròng hàng năm nhờ sự suy yếu của đồng yen.
Theo báo cáo mới đây của công ty nghiên cứu Argus Media của Anh, giá lithium, một kim loại hiếm được sử dụng trong sản xuất pin sạc, đã tăng gấp 5 lần kể từ tháng 4/2021.
Đồng USD tăng giá có thể giúp Mỹ kiểm soát lạm phát. Nhưng điều này cũng có nguy cơ đẩy giá nhập khẩu của các nền kinh tế khác lên cao, thậm chí thúc đẩy lạm phát trên toàn cầu.
Hãng sản xuất ô tô Isuzu Motors Ltd. và Honda Motor Co. có kế hoạch thử nghiệm chiếc ô-tô tải sử dụng pin nhiên liệu hydro trên đường giao thông công cộng vào mùa thu năm 2022, nhằm kiểm tra khả năng hoạt động của ô-tô trên đường cao tốc và các loại đường khác.
Hãng chế tạo ô tô Toyota Motor Corp. ngày 20/4 cho biết hãng này sẽ bắt đầu tung ra thị trường toàn cầu mẫu xe điện (EV) cao cấp đầu tiên của thương hiệu Lexus vào cuối năm nay.
Ngày 20/4. Sputnik đưa tin, tập đoàn điện tử khổng lồ của Nhật Bản Toshiba thông báo dừng nhận các đơn đặt hàng mới và đầu tư tại Nga do các sự kiện diễn ra ở Ukraine.
Cuộc khảo sát 168 công ty lớn của Nhật Bản đang hoạt động ở Nga cho thấy 37 công ty có kế hoạch tạm ngừng hoạt động tại Nga từ ngày 15/3, nhưng không có công ty nào có kế hoạch rút hoàn toàn khỏi Nga.
Nhiều doanh nghiệp Mỹ cân nhắc giảm đầu tư nếu Trung Quốc tiếp tục theo đuổi chiến lược Zero-Covid. Một số nhà sản xuất cũng tính đến chuyển hoạt động ra khỏi đất nước 1,4 tỷ dân.
Tác động từ các biện pháp phong tỏa tại Trung Quốc được thể hiện trong dữ liệu mới của ngành sản xuất và dịch vụ. Giới quan sát cảnh báo tình hình còn có thể tồi tệ hơn nữa.
Chưa qua 'cơn bĩ cực' vì tình trạng thiếu chip kéo dài và giá nguyên liệu tăng cao, các nhà sản xuất ô tô toàn cầu lại đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới - chính sách đóng cửa ở một số thành phố lớn nhất của Trung Quốc...
Toyota ước tính việc dừng hoạt động sẽ dẫn đến sản lượng sụt giảm khoảng 30.000 xe, tăng khoảng 10.000 xe so với ước tính trước đó.
Toyota Motor Corp. ngày 18/3 cho biết sẽ ngừng hơn một nửa dây chuyền lắp ráp tại Nhật Bản trong 3 ngày do một trận động đất mạnh gần đây, gây ảnh hưởng đến nguồn cung ứng các bộ phận phụ tùng.
Toyota Motor Corp. ngày 18/3 cho biết sẽ ngừng hơn một nửa dây chuyền lắp ráp tại Nhật Bản trong ba ngày, trong bối cảnh một trận động đất mạnh gần đây làm rung chuyển khu vực Đông Bắc, gây ảnh hưởng đến nguồn cung ứng các bộ phận phụ tùng.
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong các tháng đầu năm cao hơn dự báo của giới quan sát. Nhưng đà tăng trưởng có thể khó kéo dài bởi những đợt bùng phát dịch mới.
Nhà sản xuất lốp xe Bridgestone sẽ tạm ngừng sản xuất tại nhà máy sản xuất lốp xe du lịch ở Ulyanovsk, miền Tây nước Nga bắt đầu từ thứ Sáu (18/3) và đóng băng tất cả các khoản đầu tư mới.
Theo giới quan sát, các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt của Trung Quốc như đối với Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa GDP của đất nước 1,4 tỷ dân.
Trung Quốc quyết định dừng mọi hoạt động tại thành phố Thâm Quyến và toàn tỉnh Cát Lâm nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan.
Các công ty Nhật Bản đang chia làm 2 quan điểm về việc tiếp tục hoạt động tại Nga hay tạm dừng hoạt động ở quốc gia này.
Kyodo đưa tin ngày 2-3, Toyota Motor Corp. đã nối lại hoạt động tất cả các nhà máy ở Nhật Bản sau khi khôi phục được hệ thống dữ liệu sản xuất kết nối với Tập đoàn Công nghiệp Kojima, một trong những nhà cung cấp linh kiện cho tập đoàn này.