Đỡ đầu, tài trợ các xã khó khăn để thúc đẩy phong trào xây dựng nông thôn mới

Quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM) ở các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (gọi tắt xã ĐBKK) trên địa bàn tỉnh gặp không ít rào cản, thách thức. Với nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả, tạo sự đồng thuận cao, trong đó có việc phân công các sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, các cơ quan trung ương, đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa bàn đỡ đầu các xã ĐBKK, công cuộc xây dựng NTM ở các địa phương này đã có khởi sắc rõ rệt.

Khuyến khích các chủ thể mới tham gia chương trình OCOP

Bộ tiêu chí, đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP với nhiều tiêu chuẩn khá khắt khe được xem là thử thách lớn đối với chủ thể sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, để khuyến khích, hỗ trợ cho chủ thể tham gia, phát triển sản phẩm OCOP, các cấp, các ngành đã và đang tích cực hỗ trợ hoàn thiện những thủ tục cần thiết, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để được xếp hạng, công nhận là sản phẩm OCOP cấp tỉnh.

Tạo điều kiện để kinh tế tập thể phát triển bền vững

Xác định việc đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (KTTT) là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, những năm qua, huyện Đakrông gắn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới với cơ cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng và hoàn thiện chuỗi giá trị các sản phẩm nông sản chủ lực. Được sự quan tâm hỗ trợ của các cấp, ngành, địa phương, các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) trên địa bàn huyện đã có nhiều cố gắng trong việc điều hành sản xuất kinh doanh, liên kết với doanh nghiệp, tìm kiếm thị trường đầu ra, tiêu thụ sản phẩm cho các thành viên và nông dân, góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển KT-XH ở miền núi.

Kỳ vọng mô hình nuôi ong ruồi lấy mật ở Mò Ó

Với thu nhập 120 triệu đồng/năm từ nuôi ong ruồi lấy mật, gia đình anh chị Phan Văn Lực - Nguyễn Thị Thảo ở thôn Phú Thành, xã Mò Ó, huyện Đakrông đã góp phần cùng người dân địa phương phát triển các mô hình kinh tế mới. Từ hiệu quả bước đầu nuôi ong tự nhiên, gia đình anh chị đang có hướng nhân rộng mô hình và sẵn sàng truyền đạt kinh nghiệm sản xuất của mình cho những ai có nhu cầu.

100 năm làng cũ Trà Đa

Một ngày nắng vàng cuối thu, chúng tôi ra vùng ngoại ô TP. Pleiku để tìm 'làng cũ Trà Đa'. Những thập niên đầu thế kỷ XX, người Kinh ở vùng duyên hải miền Trung lên đây định cư khá sớm, trước cả thời điểm thành lập đô thị Pleiku (1929) và tỉnh Gia Lai (1932).