Rạp hát cải lương đầu tiên ở Việt Nam: 'Bỏ thì thương vương thì tội'

Rạp hát Thầy Năm Tú là rạp hát cải lương đầu tiên ở Việt Nam, và vở cải lương đầu tiên được 'mở màng' mang tên 'Kim Vân Kiều' của soạn giả Trương Duy Toản được công diễn tại đây vào đêm 15/3/1918.

Nghiệp đoàn báo chí 100 năm trước

Làm báo dưới chế độ thực dân, chịu sự kiểm duyệt gắt gao của nhà cầm quyền hạn chế quyền tự do báo chí, các báo để bảo vệ nhau, đã liên hiệp lại.

Góp chút lòng với cải lương

Sinh ra ở Kiên Giang, từ nhỏ, Võ Tuấn Nam (25 tuổi, hiện sống và làm việc tại TPHCM) thường nghe cải lương cùng bà nội.

Về thăm rạp hát cải lương đầu tiên của Việt Nam

Rạp hát thầy Năm Tú (tọa lạc tại TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) là rạp hát cải lương đầu tiên của Việt Nam. Năm 1918, rạp chính thức hoạt động và vang tiếng xa, gần.

Thầy Năm Tú và dấu ấn của nghệ thuật cải lương

Giáo sư - Tiến sĩ Âm nhạc học Trần Văn Khê nhận xét thầy Năm Tú như sau: 'Mặc dù thầy Năm Tú không phải là kép hát nhưng có công xây dựng một rạp hát đầy đủ phương tiện, là một cơ ngơi xứng đáng cho những buổi diễn lớn. Ông lại có công gắn liền tên gánh hát của mình vào đĩa hát Pathé Phono và đã phổ biến lối hát cải lương đến những nơi hẻo lánh; đồng thời tạo điều kiện cho những đào, kép giỏi có chỗ hành nghề, xây dựng tên tuổi. Các nghệ sĩ cải lương lừng danh đều coi thầy Năm Tú như một ân nhân, giúp họ bước chân vào nghề và tiến bộ trong nghệ thuật cải lương…'.

Một công trình nghiên cứu sân khấu có giá trị

Với 832 trang viết, công trình 'Sân khấu -Truyền thống và hiện đại' của Nguyễn Thế Khoa do NXB Sân khấu vừa ấn hành thực sự là một cuốn sách có nhiều giá trị.

Sân khấu cải lương: Gian nan tìm chỗ đứng trong lòng khán giả

Việc tìm lại ánh hào quang cho sân khấu cải lương, giúp nó luôn có 'chỗ đứng' trong lòng khán giả, đang là điều trăn trở khôn nguôi của những người tâm huyết với bộ môn nghệ thuật này.

Sân khấu cải lương sôi động trở lại

Tháng 7 vừa qua được xem là tháng của cải lương khi hàng loạt chương trình được khởi động, ra mắt khán giả thành phố. Dù mỗi chương trình mang mầu sắc khác nhau nhưng tất cả đều mang đến cho người xem những cảm xúc khó phai về vẻ đẹp và sức sống của một môn nghệ thuật đã đồng hành cùng dân tộc hơn một thế kỷ qua.