Tướng duy nhất trong Tam Quốc được La Quán Trung ví như hổ, tài giỏi nhưng cả đời bị Lưu Bị phớt lờ

Là một nhân tài thời Tam Quốc, được cả tác giả La Quán Trung lẫn nhiều khán giả công nhận, nhưng tại sao vị tướng này suốt đời vẫn không được Lưu Bị tin dùng.

Tào Tháo 'cướp trắng' 3 mãnh tướng nào của Lưu Bị?

Thời Tam Quốc, Lưu Bị có xuất phát điểm yếu kém nhất, gây dựng thế lực cũng khó khăn hơn so với Tào Tháo và Tôn Quyền, từ đó bỏ lỡ không ít người tài.

Vị tướng dũng mãnh không kém Quan Vũ, Trương Phi nhưng trước giờ không được Lưu Bị trọng dụng, bỏ qua một cơ hội thống nhất thiên hạ

Bản thân một người bắt đầu với hai bàn tay trắng như Lưu Bị, có thể tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc như vậy có công rất lớn của Ngũ hổ tướng dưới trướng ông, tuy nhiên, trong đó có một người, so với 4 người còn lại, thì vai trò của ông trong thời kì sau của Tam Quốc ít hơn rất nhiều.

Vị tướng được Lưu Bị bí mật thăng chức trước lúc mất

Trước khi băng hà vào năm 223, hoàng đế Lưu Bị đã bí mật thăng chức cho Vương Bình. Nhờ quyết định sáng suốt này, nhà Thục tồn tại thêm 20 năm.

Tướng duy nhất trong Tam Quốc được La Quán Trung ví như hổ, tài giỏi nhưng cả đời bị Lưu Bị phớt lờ

Là một nhân tài thời Tam Quốc, được cả tác giả La Quán Trung lẫn nhiều khán giả công nhận, nhưng tại sao vị tướng này suốt đời vẫn không được Lưu Bị tin dùng.

Lưu Bị vốn dĩ gia cảnh nghèo như vậy, lấy tiền chiêu binh mãi mã ở đâu ra?

Lưu Bị có thể làm học trò của những người nổi tiếng như Lư Thực, Trịnh Huyền là một điều không hề đơn giản. Lưu Bị dựa vào những gì mình học được đã nắm bắt hình thế của cả thiên hạ, nắm trong tay bản lĩnh chiêu binh mãi mã bằng tay không.

Tào Tháo phạm phải sai lầm chí mạng nào khiến cả đời ôm hận?

Những sai lầm này đã ảnh hưởng lớn đến cuộc đời và sự nghiệp của Tào Tháo, khiến ông không thể thống nhất Trung Quốc và mãi mãi mang theo sự hối hận.

Tào Tháo 'nẫng tay trên' 3 tướng tài nào khiến Lưu Bị tiếc hùi hụi?

Tào Tháo và Lưu Bị là những nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam quốc. Hai người đều rất có mắt nhìn người. Trong đó, Tào Tháo từng 'nẫng tay trên' 3 tướng tài khiến Lưu Bị tiếc nuối.

Không phải Tào Tháo, trở ngại lớn nhất khi Lưu Bị đánh Tây Xuyên là gì?

Trương Nhiệm xuất thân bần hàn, phục vụ cho Lưu Chương. Ông chính là trở ngại lớn nhất của Lưu Bị khi đi đánh Tây Xuyên.

Có 'thần đao', Quan Vũ vẫn khó thắng nếu so tài 4 mãnh tướng nào?

Dù sở hữu Thanh Long Yển Nguyệt Đao lừng lẫy thiên hạ và võ nghệ cao cường nhưng 'võ thánh' Quan Vũ không chắc thắng khi so tài với 4 mãnh tướng.

Không phải Quan Vũ, 'hổ tướng' nào bất hạnh nhất thời Tam Quốc?

Là một trong 'Ngũ hổ tướng' của Lưu Bị, Mã Siêu không nổi tiếng bằng Quan Vũ, Trương Phi... Thêm nữa, 'hổ tướng' thời Tam quốc này còn có số phận bất hạnh nhất.

Hé lộ lý do 'động trời' khiến Tôn Quyền quyết đoạt mạng Quan Vũ bằng mọi giá

Năm 219 sau công nguyên, Quan Vũ bị Lục Tốn đánh lén tại trận Tương Dương Phàn Thành, cuối cùng bại trận chạy tới Mạch Thành và bị Tôn Quyền sát hại.

Tam quốc diễn nghĩa: Hoàng Trung liên tục thua trận mất nhiều trại khiến Lưu Bị lo lắng, vì sao Gia Cát Lượng vẫn bình thản?

Năm 218, Hoàng Trung theo Lưu Bị tấn công lên Hán Trung - vùng đất Tào Tháo mới chiếm được của Trương Lỗ. Trong chiến dịch này Hoàng Trung đã lập được nhiều công lớn.

Lượt xem thật sự của truyền hình Hoa Ngữ quý 1/2020: 'Chẩm thượng thư' bị vạch trần số liệu giả, hơn một nửa thành tích chỉ là ảo!

Lượng người xem các phim truyền hình Quý 1 năm 2020: Số liệu của Tam sinh tam thế - Chẩm thượng thư quá giả, bị trừ hơn 4 tỷ view ảo.

'Bên tóc mai không phải hải đường hồng': Diễn xuất của Doãn Chính đứngđầu hot search, khán giả nhớ đến Trương Quốc Vinh

Doãn Chính nhanh chóng xuất hiện trên vị trí đầu tiên của hot search sau khi bộ phim Bên tóc mai không phải hải đường hồng. Tạo hình của nam diễn viên trong phim đã làm khán giả nhớ đến hình ảnh của 'Ca Ca' Trương Quốc Vinh trong Bá vương biệt cơ.

Giới thiệu kịch hát 'Ngàn năm mây trắng' tới các Đại biểu Quốc hội

Tối 24/10, nhân kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, các đại biểu Quốc hội tới thưởng thức vở kịch hát 'Ngàn năm mây trắng' tại Nhà hát Lớn (Hà Nội).

Kịch hát 'Ngàn năm mây trắng' được giới thiệu đến các đại biểu Quốc hội

Các Đại biểu Quốc hội cùng quan khách quốc tế đã được thưởng thức vở kịch hát 'Ngàn năm mây trắng' tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Se duyên Chèo và Cải lương: Thử nghiệm mới trong 'Ngàn năm mây trắng'

Liên hoan quốc tế sân khấu thử nghiệm lần 4 sẽ diễn ra tại Hà Nội (từ 4 - 14.10.2019), với vài chục vở tham dự, từ sân khấu chủ nhà Việt Nam, đến các quốc gia khác trên thế giới.

Nhà hát Lớn Hà Nội chật kín khán giả xem 'Ngàn năm mây trắng'

Khán phòng Nhà hát Lớn tối 9/10 gần như không còn một chỗ trống khi vở 'Ngàn năm mây trắng' được công diễn tại Liên hoan quốc tế sân khấu thử nghiệm.

Công diễn 'Ngàn năm mây trắng' tại Liên hoan Quốc tế sân khấu thử nghiệm

PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ cho biết, trong số 7 vở kịch nói, kịch hát đã dàn dựng và công diễn, đây là tác phẩm thử nghiệm đầu tiên có tính đột phá

Thể nghiệm - miền 'đất lành' cho nghệ thuật sân khấu

Nỗ lực đưa vào tính thể nghiệm, không ít tác phẩm sân khấu ở nước ta đã tạo được sức hút với khán giả. Khi nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của công chúng ngày càng cao và khó tính, một số vở diễn thoát khỏi cách làm truyền thống được cho là 'mảnh đất lành', hướng đi đầy hứa hẹn để nghệ thuật sân khấu không bị chìm khuất giữa thời đại giải trí bùng nổ.

Công diễn vở kịch hát 'Ngàn năm mây trắng' tại Nhà hát VOV

Vở diễn đã cho người đi từ bất ngờ này tới bất ngờ khác với những tình tiết gây tò mò trong hành trình tìm chồng của nàng Tô Thị.

Chu Du chết với oan ức, vốn không cùng đẳng cấp với Gia Cát Lượng

Trong tiểu thuyết 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Chu Du bị Gia Cát Lượng khiến cho tức chết. Trước khi lâm trung còn ngửa lên trời than 'trời đã sinh Du sao còn sinh Lượng', khiến người đời không khỏi xót xa.

Ngàn năm mây trắng và sự se duyên của nghệ thuật truyền thống

Là công trình nghệ thuật kỷ niệm 74 năm Ngày thành lập Đài Tiếng nói Việt Nam, 70 năm thành lập Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam, đồng thời là tác phẩm hưởng ứng Liên hoan Sân khấu quốc tế thử nghiệm lần thứ tư năm 2019, vở kịch hát Ngàn năm mây trắng vừa được Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam dàn dựng đã mang đến nhiều bất ngờ thú vị cho người xem bởi những sáng tạo mới trong cách khai thác đề tài, nhất là ở sự kết hợp duyên dáng của nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống.

'Ngàn năm mây trắng': Kể một câu chuyện khác về nàng Tô Thị hóa đá chờ chồng

Điểm nhấn của vở kịch hát 'Ngàn năm mây trắng' (tác giả kịch bản: PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ) vừa ra mắt khán giả là sự pha trộn của chèo, cải lương và xẩm trong cùng một tác phẩm. Đó cũng là phép thử của ê kíp sáng tạo với mong muốn đổi mới sân khấu nghệ thuật truyền thống để tiếp cận với khán giả.