Vương Vệ Quốc, diễn viên đóng Ngọc Hoàng trong 'Tây du ký' phần 2, dở khóc dở cười khi thấy ảnh chân dung mình được in lên tờ tiền âm phủ.
Danh tướng này nhận được sự nhiều lời khen ngợi của Tào Tháo. Ngay cả Lưu Bị cũng đánh giá cao và cũng sợ gặp phải quân ông chỉ huy khi giao tranh. Vậy người ấy là ai?
Khi Quan Vũ đầu hàng, Tào Tháo cố ý dùng công danh, tiền tài… để mua chuộc Quan Vũ. Nhưng cuối cùng, Quan Vũ vẫn dứt áo ra đi vì Lưu Bị.
Quan Vũ từng được Tào Tháo khoản đãi rất hậu hĩnh nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng vị quân chủ này, Quan Vũ được coi trọng nhất.
Các danh tướng thời Tam Quốc luôn cần một chủ công anh minh để phát huy được tài năng xuất chúng của họ.
Trương Cáp là đại tướng một phương của Tào Tháo, cũng là danh tướng một thời, nhận được sự khen ngợi của Tào Tháo. Ngay cả Lưu Bị cũng đánh giá cao Trương Cáp, cũng sợ gặp phải quân ông chỉ huy khi giao tranh.
Tam Quốc là thời kỳ hỗn loạn, chia làm 3 thế lực Ngụy - Thuc - Ngô. Vào thời đại này, khi mưu sĩ hay vị tướng nào đó được quân chủ xem trọng thì hầu hết họ sẽ hết lòng trung thành. Thế nhưng lịch sử cũng có những góc sáng, góc tối. Tào Tháo cũng từng bị 1 vị tướng tạo phản. Đó là ai?
Vào thời Tam Quốc, những cái tên như Trương Phi, Quan Vũ, Triệu Vân đều quá quen thuộc đối với khán giả. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, Tam Quốc diễn nghĩa chỉ tập trung tô vẽ cho danh tướng nhà Thục Hán, coi họ là những võ tướng kiệt xuất của thời đại mà làm mờ đi các anh hùng khác.
Hạ Hầu Đôn là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Đáng chú ý, ông từng có lần giao chiến bất phân thắng bại với Quan Vũ.
Hạ Hầu Đôn rất được Tào Tháo tin tưởng, thường đảm nhận tiên phong, dẫn đầu đội quân xông pha trận mạc.
Tam Quốc được biết tới là thời đại không thiếu nhân tài. Thế nhưng trong số những nhân tài nổi lên vào giai đoạn ấy, ai mới là người sở hữu tài cầm binh xuất sắc nhất.
Mặc dù trong doanh trại quân Tào nhân tài vô số, nhưng trong lòng Tào Tháo chỉ có 3 người là có thể sánh với Quan Vũ.
Người khiến Lưu Bị cả đời e sợ lại không thuộc vào hàng ngũ võ tướng mà lại là một nhân vật hết sức đặc biệt.
Trương Liêu nổi tiếng là một trong những danh tướng tài năng nhất nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.Cùng với Nhạc Tiến, Vu Cấm, Trương Cáp, Từ Hoảng, Trương Liêu được xếp vào hàng 'Ngũ hổ tướng nhà Ngụy'.
Dưới thời Tam Quốc, Trương Liêu là một trong những vị tướng dũng mãnh, gan dạ và thiện chiến của Tào Tháo. Ông nổi tiếng khi chỉ có 800 quân nhưng đối đầu 100.000 quân địch mà không hề nao núng.
Đại tướng Trương Liêu vang danh sử sách với trận 800 lính phá vòng vây 10 vạn.
Vào thời Tam quốc, dù nhân tài nổi lên khắp nơi, quần hùng thi nhau tranh bá, nhưng số người có thể được Quan Vũ coi trọng lại chỉ đếm trên đầu ngón tay, đặc biệt là trong số đó lại có hai người là danh tướng của Tào Ngụy.
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
Ngũ Tử Lương Tướng của Táo Tháo dùng đao kiếm trong tay chém ra vô số công lao, dùng tài năng chém ra con đường vận mệnh của bản thân mình.
Ngũ tử lương tướng trong tác phẩm Tam Quốc Chí của Trần Thọ là 5 viên tướng tài tâm phúc của Tào Ngụy, không nằm trong nội tộc họ Tào và Hạ Hầu, gồm: Trương Liêu, Nhạc Tiến, Vu Cấm, Trương Cáp, Từ Hoảng. Đây là nhân vật được tác giả Trần Thọ của Tam Quốc Chí xếp.
Trong các quá trình công thành lược địa của ba thế lực Tào - Tôn - Lưu không thể không nhắc đến sự uy phong của những danh tướng đương thời. Hãy thử xem Tào - Tôn - Lưu sợ mãnh tướng nào nhất nhé!
Tào Tháo (155-220) tự Mạnh Đức, là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc, ở thời kỳ phân khai hỗn loạn này như Tào Tháo không thể thực hiện chí lớn nếu xung quanh thiếu những mãnh tướng trung can nghĩa đảm giúp ông gây dựng đại nghiệp.