Góp phần hạn chế rác thải nhựa

Để góp phần hạn chế rác thải nhựa, bảo vệ môi trường (BVMT), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Vĩnh Ninh, TP. Huế đã xây dưng mô hình 'Phụ nữ xung kích tuyên truyền giảm nhựa thúc đẩy du lịch Huế thân thiện với môi trường' cùng vận động các cơ sở kinh doanh (CSKD), dịch vụ ăn uống trên địa bàn phường, nhất là tuyến phố đi bộ Hai Bà Trưng cùng chung tay giảm thiểu rác thải nhựa (GTRTN).

Trợ lực cho doanh nghiệp

Thị trường vốn lành mạnh là trợ lực rất lớn cho các ngành sản xuất. Trong điều kiện kinh doanh tốt hay khi có những bất ổn của thị trường thì vấn đề tín dụng sẽ có vai trò quan trọng, bởi đó chính là 'dòng máu' để duy trì sản xuất.

Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững qua thiết kế sinh thái

Vừa qua tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương phối hợp với UNDP và CCS tổ chức hội thảo thiết kế sinh thái góp phần thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững.

'Xanh hóa' ngành dệt may để phát triển bền vững

Việc xanh hóa dệt may là xu thế tất yếu, các doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững.

Dệt may cần thích ứng với 'luật chơi mới'

Để giải quyết tất cả các tác nhân có thể gây ra chất thải trong ngành dệt may bao gồm nhà thiết kế, thương hiệu, nhà bán lẻ, người tiêu dùng cuối cùng, nhà sản xuất hàng may mặc trong và ngoài châu Âu, EU đã phát động chiến dịch Thiết lập lại xu hướng.

Sắp diễn ra Hội thảo: 'Hợp tác doanh nghiệp & tổ chức xã hội trong giảm thiểu Carbon: Xu hướng & cơ hội'

Dự án 'Win - Win for Vietnam' (Viện Nghiên cứu Truyền thông phát triển (RED Communication) & ProNGO! e.V.) phối hợp với Liên minh Doanh nghiệp vì Môi trường Việt Nam (VB4E) tổ chức Hội thảo chủ đề 'Hợp tác Doanh nghiệp & Tổ chức xã hội trong giảm thiểu carbon: Xu hướng & Cơ hội' tại Thành phố Hồ Chí Minh (ngày 11/08) và tại Hà Nội (ngày 18/08).

Hướng đi và giải pháp để chuyển đổi ngành dệt may phát triển bền vững

Việt Nam đang gặp khó khăn về công nghệ, vốn nhưng vẫn có thể học hỏi kinh nghiệm từ các nước về liên minh cộng sinh - công cụ hiệu quả đã giúp doanh nghiệp các nước giải quyết bài toán còn thiếu hụt.

Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ giải pháp

Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 đã xác định rõ quan điểm, xuất khẩu tiếp tục là động lực chính, quan trọng cho phát triển và tăng trưởng của ngành, phát triển ngành gắn bó với bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm xã hội, đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững và các cam kết quốc tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, để thực hiện được mục tiêu này, đòi hỏi cần đồng bộ nhiều giải pháp.

Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài 1: Lộ trình cho chuyển đổi

Để đảm bảo phát triển nhanh, bền vững, bên cạnh chuyển đổi số, các nước đang hướng tới chuyển đổi sang các nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Dệt may được nhắc đến như một vai trò trung tâm trong xu hướng chuyển dịch đó. Tuy nhiên, để tìm được hướng đi và các giải pháp chuyển đổi phù hợp, hiệu quả hiện đang là vấn đề bức thiết của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.