Gần 200 giảng viên, sinh viên Trường ĐH Mở Hà Nội được khen thưởng trong NCKH

Gần 200 giảng viên, sinh viên Trường ĐH Mở Hà Nội được khen thưởng vì có thành tích tiêu biểu trong nghiên cứu khoa học, sáng tạo và khởi nghiệp.

Chung kết Cuộc thi Olympic Tin học và Tiếng Anh không chuyên

Chung kết Cuộc thi Olympic Tin học và Tiếng Anh không chuyên lần thứ XIII, năm 2024 do Trường ĐH Mở Hà Nội tổ chức đã diễn ra chiều 5/5.

Đào tạo trực tuyến: Phát huy quyền tự chủ, tính chủ động của các trường

Cơ sở giáo dục đại học chịu trách nhiệm về chất lượng và thực hiện các giải pháp bảo đảm chất lượng đào tạo trực tuyến.

Hành trình làm giàu đầy nỗ lực của những YouTuber vùng cao

Ở huyện vùng núi cao Lâm Bình, Tuyên Quang những năm gần đây, xuất hiện ngày càng nhiều thanh niên nông thôn làm giàu từ YouTube. Bằng nỗ lực không ngừng nghỉ, họ đã sáng tạo nội dung để làm ra những sản phẩm video clip tích cực về cuộc sống quê hương quảng bá tới bạn bè muôn nơi.

Tạo bứt phá trong giáo dục đại học

Các chuyên gia đề xuất có nghị quyết dành cho giáo dục đại học – lĩnh vực chủ lực trong đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước.

Trường nào cũng muốn được ưu tiên, vậy ngân sách đầu tư GDĐH nên tăng vào đâu?

Việc tăng ngân sách đầu tư cho GDĐH cần có giải pháp hợp lý và mục tiêu rõ ràng, không tăng dàn trải, không tăng để sử dụng cho chi thường xuyên.

Phát huy thế mạnh đào tạo từ xa

Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội chia sẻ quan điểm về công nhận bằng cấp đào tạo từ xa của cơ sở giáo dục đại học nước ngoài...

Cởi mở hơn với đào tạo từ xa?

Công nhận bằng cấp đào tạo từ xa của trường nước ngoài đạt kiểm định chất lượng ngày càng được quan tâm...

Di dời trường đại học ra khỏi nội đô: Chặng đường chưa có hồi kết

Có nhiều nguyên nhân khiến việc di dời một số trường đại học khỏi nội đô diễn ra chậm.

Chuyển đổi số trong cơ sở giáo dục Đại học đòi hỏi thầy trò cùng thay đổi

Đổi mới, sáng tạo cùng với phát triển nền kinh tế số, xã hội số, khoa học - công nghệ phải xuất phát từ các trường đại học.

Nhân rộng thí điểm đơn vị học tập tại cơ sở giáo dục đại học

Việc triển khai thí điểm Đơn vị học tập tại một số trường học cho thấy hiệu quả tích cực, thúc đẩy xây dựng xã hội học tập chất lượng.

Định hướng người học khai thác ChatGPT thành tri thức của mình

Chúng ta hãy giáo dục và định hướng cho người học biết cách khai thác ChatGPT và các cụ thông minh khác để biến nó thành tri thức của mình.

Cần chính sách kịp thời với ChatGPT

Sự xuất hiện của ChatGPT khiến nhiều người lo lắng lĩnh vực giáo dục sẽ bị đe dọa và vai trò của người thầy bị thay thế.

Tháo gỡ cho đào tạo từ xa trình độ đại học

Ông Trương Tiến Tùng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội chia sẻ quan điểm về dự thảo Thông tư ban hành Quy chế đào tạo từ xa trình độ đại học.

Công nhận tín chỉ đào tạo: Để sinh viên rộng cơ hội học tập, trải nghiệm

Làm sao tăng cơ hội học tập, trải nghiệm cho sinh viên là vấn đề được nhiều người đặt ra...

Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng: Thay đổi cần có lộ trình

Thời điểm này, nhiều cơ sở giáo dục đại học đã công bố đề án tuyển sinh năm 2022, trong đó có 'dự lệnh' về một số điều chỉnh trong năm tới.

Tài nguyên giáo dục mở: Cần giải pháp đồng bộ

Chuyển đổi số trong ngành Giáo dục nói chung và Giáo dục đại học nói riêng đã có những sự thay đổi tiến bộ và được mở rộng nhiều so với giai đoạn trước.

Không gian chia sẻ, phát triển tri thức

Tài nguyên mở là xu thế trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, đang được rất nhiều nước quan tâm và coi là chính sách phát triển giáo dục quốc gia. Việt Nam đã tham gia vào xu thế này, tuy nhiên cần phải có các giải pháp phù hợp để thúc đẩy sự phát triển tài nguyên giáo dục.

Công dân học tập trong điều kiện bình thường mới

Bàn về các giải pháp thực hiện mô hình công dân học tập trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 là nội dung trọng tâm của Hội thảo 'Công dân học tập trong điều kiện bình thường mới'.

Tuyển sinh thích ứng bối cảnh tác động dịch bệnh

Ðiểm chuẩn dự báo cao hơn những năm trước; nhiều mốc tuyển sinh được lùi cho phù hợp thực tế dịch Covid-19… Ðó là những điểm đáng chú ý trong công tác tuyển sinh năm 2021 để thí sinh cân nhắc, lựa chọn, đăng ký xét tuyển đạt kết quả, phù hợp nguyện vọng.

Hiệu quả 'kép' trong một kỳ thi

Điểm thi và phân tích phổ điểm phù hợp với bản chất của kỳ thi tốt nghiệp THPT nhưng cũng đủ phân hóa để các cơ sở giáo dục đại học làm căn cứ xét tuyển. Đó là những kết quả mà kỳ thi tốt nghiệp THPT đem lại sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) công bố kết quả điểm thi và phổ điểm thi ngày 26/7.

Tuyển sinh 2021: Để các cơ sở giáo dục đại học không bị 'tuýt còi'

Cơ sở giáo dục đại học được quyền tự chủ tuyển sinh, trong đó có việc xác định, thực hiện chỉ tiêu hàng năm. Nhưng, tự chủ cần gắn với trách nhiệm giải trình trước xã hội, người học và phải tuân thủ luật định.

Soi giáo dục thời COVID

Đại dịch COVID-19 đã tác động không nhỏ đến ngành giáo dục. Bên cạnh những tác động tiêu cực, đây cũng được coi là phép 'thử' đối với ngành trong ứng dụng công nghệ 4.0.

Trường Đại học Mở Hà Nội dự kiến tuyển 3.400 chỉ tiêu chính quy năm 2021

Trường Đại học Mở Hà Nội dự kiến tuyển sinh 17 ngành đào tạo đại học chính quy với 3.400 chỉ tiêu trong năm học 2021.

Trường ĐH Mở Hà Nội tuyển 3.400 chỉ tiêu đại học chính quy năm 2021

Năm 2021, Trường ĐH Mở Hà Nội dự kiến tuyển sinh 17 ngành đào tạo đại học hệ chính quy với 3.400 chỉ tiêu.

Trường ĐH Mở Hà Nội: Tuyển sinh 17 ngành, với 3400 chỉ tiêu

Năm 2021, Trường Đại học Mở Hà Nội dự kiến tuyển sinh 17 ngành đào tạo đại học hệ chính quy với 3.400 chỉ tiêu.

Tuyển sinh 2021: Tránh 'sảy chân' vì ngành hot

Tuyển sinh đại học năm nay nhiều ngành được dự báo là rất hấp dẫn. Các chuyên gia khuyến cáo thí sinh thận trọng khi lựa chọn xét tuyển vào những ngành này, đồng thời cần có chiến lược khi đăng ký nguyện vọng.

ĐH Mở Hà Nội: Lần đầu triển lãm mỹ thuật bằng công nghệ 3D

Chiều 29/3, Trường ĐH Mở Hà Nội tổ chức trưng bày các tác phẩm mỹ thuật, mỹ thuật ứng dụng của các họa sĩ, giảng viên, sinh viên bằng công nghệ 3D, Panorama...

Đặc sắc màn trình diễn áo dài của nữ cán bộ, giảng viên Trường ĐH Mở Hà Nội

Lần đầu tiên trên sân khấu, 27 nữ cán bộ, giảng viên của Trường ĐH Mở Hà Nội đã mang đến Hội thi 'Duyên dáng áo dài 2021' những phần trình diễn đặc sắc.

Sinh viên Hải Dương trở lại Hà Nội phải tự cách ly 14 ngày trước khi đến trường

Các đại học ở Hà Nội yêu cầu sinh viên đến từ vùng dịch Hải Dương phải thực hiện tự cách ly 14 ngày kể từ khi rời địa phương mới đủ điều kiện nhập đi học trở lại.

Dạy học trực tuyến - phương thức dạy học cho một xã hội hiện đại

Dạy học trực tuyến là cứu cánh của giáo dục trong thời kỳ giãn cách do dịch bệnh. Đây không phải giải pháp tình thế mà là phương thức dạy học cho một xã hội hiện đại.

Sinh viên vùng dịch, vùng có nguy cơ cao vẫn học online

Nhiều cơ sở giáo dục đại học (ĐH) thông báo, sinh viên sẽ trở lại học tập vào hôm nay (1/3) và thực hiện khai báo y tế cùng các biện pháp nghiêm ngặt. Tuy nhiên, sinh viên nằm trong vùng dịch hoặc vùng có nguy cơ cao về COVID-19 tiếp tục học trực tuyến.

Sinh viên vùng dịch, vùng có nguy cơ cao vẫn học online

Nhiều cơ sở giáo dục đại học (ĐH) thông báo, sinh viên sẽ trở lại học tập vào hôm nay (1/3) và thực hiện khai báo y tế cùng các biện pháp nghiêm ngặt. Tuy nhiên, sinh viên nằm trong vùng dịch hoặc vùng có nguy cơ cao về COVID-19 tiếp tục học trực tuyến.

Đón sinh viên trở lại: Trường học đồng loạt triển khai biện pháp phòng dịch

Nhiều cơ sở giáo dục đã sẵn sàng đón sinh viên trở lại học tập tập trung. Theo đó, công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 được các trường thực hiện nghiêm ngặt.

Đón Tết tại trường: Thầy cô đồng hành cùng học trò

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều trường đại học thông báo sẵn sàng tiếp nhận sinh viên có quê thuộc vùng dịch ở lại ký túc xá và đón Tết tại đây.

Hỗ trợ sinh viên ở lại ký túc xá ăn Tết

Nhiều trường đại học đã kích hoạt toàn bộ hệ thống phòng chống dịch COVID-19, chuyển đổi đào tạo từ trực tiếp sang trực tuyến, hỗ trợ sinh viên không thể về quê đón Tết.