Tự hào phát huy giá trị của nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Tỉnh Hòa Bình là vùng đất cổ, với các dải núi đá vôi chạy dọc theo hướng Đông Nam, song song với dải Trường Sơn ở phía Tây, đã tạo ra nhiều bồn địa, thung lũng với hệ động, thực vật phong phú nên ngay từ thời tiền sử, con người đã sớm sinh tụ trên mảnh đất Hòa Bình và để lại một nền văn hóa nổi tiếng, được đặt tên 'Văn hóa Hòa Bình'.

Những di tích lịch sử ghi dấu ấn bảo vệ và giải phóng Thủ đô

Nhiều di tích ghi dấu ấn các cuộc chiến đấu bảo vệ và giải phóng Thủ đô vẫn hiện hữu, nhắc nhở cho các thế hệ sau về những thời khắc lịch sử của dân tộc.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Xem xét hướng đến ký thỏa thuận hợp tác về sử dụng dữ liệu tại EFEO

Nằm trong chương trình công tại Pháp, Đoàn công tác của tỉnh Thừa Thiên Huế đã có chuyến làm việc với bà Valérie Guillet - Giám đốc Nghiên cứu Trường Viễn Đông Bác cổ - Paris (EFEO), các chuyên gia nghiên cứu, chuyên gia bảo quản các hồ sơ lưu trữ, nghiên cứu của trường cùng tham gia làm việc với đoàn.

Tìm kiếm, kết nối tư liệu di sản Huế trên đất Pháp

Ngày 23.8 (theo giờ địa phương), đoàn công tác của tỉnh Thừa Thiên Huế đã có chuyến thăm và làm việc với Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp. Đồng thời khảo sát và làm việc với các bảo tàng, đơn vị văn hóa của Pháp nhằm tìm hiểu, kết nối các tư liệu di sản về triều Nguyễn và văn hóa Huế tại đây.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Qua Pháp tìm hiểu về vua Hàm Nghi

Đoàn công tác tỉnh Thừa Thiên Huế đang có chuyến công tác tại Pháp nhằm tìm hiểu về triển lãm các tác phẩm nghệ thuật của vua Hàm Nghi, kết hợp tìm kiếm các tư liệu lịch sử liên quan tại Pháp.

Nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Với 72 hang động, di tích, di chỉ khảo cổ được tìm thấy trên địa bàn, các nhà khảo cổ, nhà khoa học, nhà nhân chủng học đã xác định: Hòa Bình là một trong những chiếc nôi của nền 'Văn hóa Hòa Bình'. Để 'cái nôi văn hóa' ấy trường tồn với thời gian, những năm qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị của nền 'Văn hóa Hòa Bình' luôn được tỉnh quan tâm sâu sát.

Quen – lạ với 'Bác Cổ mùa hoa gạo'Tin khácChủ động chuẩn bị điều kiện tiêm vắc xin cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuôỉThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022

Tuần này, thời tiết Hà Nội mang cái hơi nồm ẩm và chút ấm áp đặc trưng. Ở trong nhà lâu ngày bí bách vì dịch bệnh, mở cửa du lịch, nhiều người tìm đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia thưởng thức một sản phẩm du lịch mới mang tên 'Bác Cổ-mùa hoa gạo', vừa quen vừa lạ.Loài hoa có 5 cánh to, đỏ rực được gọi theo tiếng Hán là mộc miên, người Tây Nguyên gọi tên pơ-lang, còn người dân Đồng bằng Bắc Bộ gọi thân thương là hoa gạo, như gợi về sự no ấm, đủ đầy. Hoa gạo cả năm để dành sắc thắm và chỉ bung nở rực rỡ vào tháng 3. Hình ảnh cây gạo gắn với vẻ đẹp mộc mạc, giản dị và yên bình của làng quê. Tạo dáng cùng hoa gạo tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Về Bắc Giang ngắm 'thần mộc' được vua phong

Vào thế kỉ thứ XVIII, trong một lần về đất Tiên Lục (Lạng Giang, Bắc Giang), vua Lê Cảnh Hưng ghé thăm cây dã hương và phong cho cây là 'Quốc chúa đô mộc Dã đại vương'-Cây dã hương lớn nhất nước.

Bí ẩn linh vật tại kinh đô Trà Kiệu xưa

Trà Kiệu được coi là 'kinh thành Sư Tử' của vương quốc Champa. Cuộc khai quật của Trường Viễn Đông Bác Cổ những năm 1927 đã mở ra những bí ẩn chìm khuất cách đây cả nghìn năm.

Di tích Chăm nào quy tụ hơn 70 đền tháp ở miền Trung?

Miền Trung nổi tiếng với nhiều di tích, đặc biệt là những đền tháp Chăm cổ kính. Bảy di tích Chăm mà du khách không thể bỏ qua khi ghé miền Trung là tháp Bạc (Bình Định), tháp Đôi (Quy Nhơn), tháp Nhạn (Phú Yên), tháp Bà Ponagar (Nha Trang), tháp Po Klong Garai (Phan Rang), tháp chăm Pô Sah Inư (Phan Thiết), Khu đền tháp Mỹ Sơn (Quảng Nam).

Ngắm 'thần mộc' dã hương nghìn năm tuổi lớn nhất thế giới

Cây dã hương nghìn năm tuổi ở Bắc Giang là một trong hai cây dã hương đại thụ lớn nhất thế giới thu hút nhiều người yêu cây cảnh trên cả nước đến chiêm ngưỡng.

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang

Cây dã hương khổng lồ hình dáng kì vĩ tại Bắc Giang hiện nay được coi là già và lớn nhất trên thế giới.

Cận cảnh 'tứ đại bảo tàng' của Việt Nam

Đây là bốn viện bảo tàng lâu đời, nổi tiếng bậc nhất thời thuộc địa, và cho đến nay vẫn là những bảo tàng hàng đầu Việt Nam, thu hút lượng du khách ghé thăm đông đảo...

Thăm ngôi chùa Việt từng được người Pháp ca tụng hết lời

Năm 1939, Viễn Đông Bác Cổ trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học – đã xếp chùa Cói vào hạng mục di sản văn hóa có giá trị ở Đông Dương, và có nhiều lời ca ngợi về kiến trúc của chùa.

Bảo tàng được bảo vệ nghiêm ngặt nhất thời chiến tranh Việt Nam

Khánh thành năm 1919, Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng là bảo tàng lâu đời nhất Việt Nam. Trong thời chiến tranh Việt Nam, bảo tàng này được bảo vệ đặc biệt nghiêm ngặt...

Lạc lối trong bảo tàng lâu đời, tráng lệ nhất Hà Nội

Với hệ thống hiện vật đồ sộ, độc đáo cùng vị thế đặc biệt của mình, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là một địa điểm lý tưởng để khám phá lịch sử văn hóa lâu đời và truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

1001 thắc mắc: Bãi đá cổ Tiya nằm ở đâu, vì sao khiến giới khoa học 'đau đầu'?

Bãi đá cổ huyền bí với tảng đá khổng lồ có khắc biểu tượng thanh kiếm khiến các nhà nghiên cứu quốc tế 'đau đầu' trong nhiều thập niên qua.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc bàn về một hiện tượng xã hội học: Chúa trời và bóng đá

Đam mê bóng đá, cũng như mọi đam mê khác, đều dẫn đến một tâm trạng phi lý tính, xuất phát từ cảm tính và một thứ logic lý tính.

Hé mở bí ẩn về một tiểu quốc Champa xưa

Ngay từ năm 1901, trong tập kỷ yếu đầu của Trường Viễn Đông Bác cổ, những đền tháp Chăm trên vùng đất Ayun Pa ngày nay đã được nhắc tên. Hơn một thế kỷ qua, phát hiện về văn hóa Champa trên đất Gia Lai ngày càng dày dặn, con đường để người Chăm lên Tây Nguyên cũng nhờ vậy mà hiện ra rõ ràng hơn. Cùng với thời gian, những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của nền văn minh Champa trên vùng đất Gia Lai nói riêng, Tây Nguyên nói chung đã được các nhà khoa học dày công kết nối, dệt thành bản trường ca kể về câu chuyện huyền bí đã diễn ra trên đất này cách đây nhiều thế kỷ.

Khai hội chùa Keo Thái Bình

Sáng 8-10, tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo, xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), UBND huyện Vũ Thư long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Thu chùa Keo năm 2019.

Thăm biệt thự cổ của Pháp có tuổi đời cả trăm năm tại Hà Nội

Nhân Ngày hội Di sản châu Âu, Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội (14-9) và Tổng lãnh sự quán Pháp tại TP.HCM (21-9) sẽ mở cửa đón khách tham quan các biệt thự cổ, các công trình kiến trúc có tuổi đời cả trăm năm.

Thăm biệt thự cổ của Pháp có tuổi đời cả trăm năm tại Hà Nội

Nhân Ngày hội Di sản châu Âu, Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội (14-9) và Tổng lãnh sự quán Pháp tại TP.HCM (21-9) sẽ mở cửa đón khách tham quan các biệt thự cổ, các công trình kiến trúc có tuổi đời cả trăm năm.

Tham quan một số di sản nhân Ngày hội Di sản châu Âu tại Hà Nội

Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam cho biết, một số cơ quan, trụ sở vốn là công trình kiến trúc cổ mang phong cách châu Âu sẽ mở cửa tự do cho khách tham quan vào ngày thứ bảy 14-9 này, nhân Ngày hội Di sản châu Âu tại Hà Nội.

Theo dấu tích trống đồng

Chúng tôi về thăm làng Đông Sơn, nơi lưu dấu cả một nền văn hóa của người Việt.

Độc đáo Bảo tàng Điêu khắc Chăm tròn 100 năm tuổi

NDĐT - Với lịch sử 100 năm hình thành và phát triển (1919-2019), Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng trở thành điểm đến hấp dẫn, là niềm tự hào của người dân Đà Nẵng cùng những giá trị văn hóa, di sản mà nơi này đang lưu giữ.

Độc đáo Bảo tàng Điêu khắc Chăm tròn 100 năm tuổi

Với lịch sử 100 năm hình thành và phát triển (1919-2019), Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng trở thành điểm đến hấp dẫn, là niềm tự hào của người dân Đà Nẵng cùng những giá trị văn hóa, di sản mà nơi này đang lưu giữ.